Danh mục

Bài giảng Kinh tế tài nguyên - môi trường: Chương II - ThS. Lê Thị Hường

Số trang: 23      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế tài nguyên - môi trường: Chương II trình bày về phát triển bền vững nền kinh tế - xã hội như mô hình cân bằng vật chất, phát triển bền vững – khái niệm, phân loại và thước đo, các nguyên tắc phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên - môi trường: Chương II - ThS. Lê Thị Hường06/27/14 Lê Thị Hường 1I. Mô hình cân bằng vật chất (+) C U Hình II.1: R P Sơ đồ cân WR WP WC bằng vật chất ER RR (-) (-) (+) (-) h>y h>y h1. Chức năng của môi trường tự nhiên: Cung cấp TNTN (R) cho phân hệ kinh tế  Phân hệ kinh tế sử dụng R để sản xuất hàng hóa (P) dưới dạng sản phẩm vật chất và dịch vụ,  đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng (C)  nhằm gia tăng độ hữu dụng của con người về vật chất lẫn tinh thần (U)  thực hiện tiến trình phát triển.06/27/14 Lê Thị Hường 306/27/14 Lê Thị Hường 406/27/14 Lê Thị Hường 5 Tiếp nhận và phân hủy chất thải do các quátrình khai thác, sản xuất và tiêu thụ thải ra. Trực tiếp cung cấp độ hữu dụng dưới dạngthẩm mỹ và thoải mái tinh thần.06/27/14 Lê Thị Hường 6 ⇒ Chức năng nâng đỡ cuộc sống. Nền kinh tế muốn phát triển bền vững phải duy trì chức năng này. Trong sơ đồ, các dòng dương là con đường đảm bảo chức năng đó, Còn các dòng âm là làm suy yếu. 2. Định luật nhiệt động học thứ nhất và thứ 2  Định luật 1: Hoạt động kinh tế là một quá trình chuyển đổi vật chất và năng lượng. Chúng ta không thể hủy hoại vật chất và năng lượng theo nghĩa tuyệt đối, mà chỉ chuyển chúng từ Lê Thị Hường dạng này sang dạng khác.06/27/14 7Nói cách khác, tất cả các hoạt động khaithác, sản xuất, tiêu thụ tài nguyên cuối cùngđều đưa đến lượng chất thải bằng với lượngtài nguyên đưa vào. R=W R = G + W R + W P + WC - rCó 3 cách làm giảm sử dụng R, giảm chấtthải:• Giảm G: giảm nhu cầu. ⇒ Giảm tăng dân số• Giảm WR,P,C: áp dụng công nghệ sạch, thayđổi thiết kế sản phẩm, thay đổi cơ cấu hànghóa và dịch vụ. 8• Tăng cường tái chế r.Định luật 2:Không thể có khả năng thu hồi (tái chế) 100%chất thải để đưa vào lại chu trình chế biến tàinguyên.⇒Tối thiểu hóa lượng thải: W ≤ AII. Phát triển bền vững – Khái niệm, phân loại,và thước đo 1.Khái niệm: (WCED, 1987) Phát triển bền vững là phát triển để đáp ứng nhu cầu của đời nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của đời sau.06/27/14 Lê Thị Hường 9 Mỗi quốc gia và trên toàn cầu phải thiết lập 2 nền tảng công bằng:  Công bằng giữa cùng một thế hệ:  Gia tăng mức sống thế hệ hiện nay, đặc biệt chú trọng đến người nghèo  Đảm bảo thỏa đáng các nhu cầu đa dạng của những người tiêu dùng khác nhau trong quá trình sử dụng các hàng hóa và dịch vụ môi trường.  Phải có cơ chế đền bù giữa người gây ngoại tác tiêu cực với người chịu thiệt hại trong một quốc gia và giữa các nước,06/27/14 Lê Thị Hường 10đặc biệt là giữa các nước đang phát triển vàđã phát triển. Tôn trọng quyền được sống còn của nhữngsinh vật khác ngoài con người. Công bằng liên thế hệ Tối thiểu hóa những ảnh hưởng của cáchoạt động kinh tế đến tài nguyên thiên nhiênvà khả năng hấp thụ chất thải của môitrường. Nếu gây ra những chi phí cho tương lai thìthế hệ này phải bồi thường lại bằng vốn nhântạo: 06/27/14  Vốn Lê Thị Hường 11  Công nghệ tiên tiến: cho phép thế hệ tương lai chuyển đổi sử dụng tài nguyên thiên nhiên. VD: Chuyển dùng nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng mặt trời. ⇒ Điều kiện để phát triển bền vững: Phải có sự chuyển giao di sản tư bản giữa các thế hệ. Sao cho thế hệ tương lai vẫn có một lượng tư bản không ít hơn những gì mà thế hệ hiện nay đang có.06/27/14 Lê Thị Hường 122. Phân loại: có 2 loại: Phát triển bền vững thấp:Quan điểm: các dạng tư bản có thể hoàntoàn thay thế cho nhau,Không xem tư bản tự nhiên là loại cần xử lýđặc biệt.Nguyên lý:Tài nguyên thiên nhiên↓ = đường sá, máymóc, tư bản nhân tạo khác↑.Đường sá, máy móc, tư bản nhân tạo khác↓= đất phì nhiêu, rừng,…, giáo dục↑.06/27/14 Lê Thị Hường 13 Phát triển bền vững cao: Quan điểm: Các dạng tư bản không thể thay thế hoàn toàn cho nhau Tư bản tự nhiên có những chức năng mà tư bản nhân tạo không thể thay thế được. ⇒ Phải bảo vệ những tư bản tự nhiên chủ yếu.06/27/14 Lê Thị Hường 14SOL, KM F Mẫu phát triển E H bền vững cao K ● Mẫu phát triển ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: