Bài giảng Kinh tế tài nguyên nước 1 (dùng cho các lớp cao học) - PGS. TS Ngô Thị Thanh Vân
Số trang: 148
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên nước 1 trình bày các nội dung: Quản lý tài nguyên nước, kinh tế cấp nước công cộng, kinh tế năng lượng thủy điện, những vấn đề áp dụng trong quản lý tài nguyên nước công cộng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên nước 1 (dùng cho các lớp cao học) - PGS. TS Ngô Thị Thanh VânTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIKhoa Kinh tế và Quản lýPGS. TS Ngô Thị Thanh VânBÀI GIẢNGKINH TẾTÀI NGUYÊN NƯỚC 1(Dùng cho các lớp Cao học)HÀ NỘI – 6/2011iMôc lôcChương 1 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC1.1 Đặt vấn đề1.2 Nhu cầu dùng nước và sử dụng nước1. 3 Quy hoạch tài nguyên nước1.3.1 Các phương pháp lập quy hoạch1.3.2 Quy hoạch tài nguyên nước ở Việt Nam1.4 Pháp chế1.4.1 Giới thiệu chung1.4.2 Luật tài nguyên nước và pháp chế sau luật1.5 Những chính sách liên quan đến quản lý tài nguyên nước1.6 Cấp quản lý1.7 Các nhóm dùng nước1.7.1 Khái niệm chung1.7.2 Các nhóm dùng nước1.8 Đồng bằng Mê Kông và lưu vực sông Mê Kông1.9 Xu thế quản lý tài nguyên nước quốc giaTài liệu tham khảo chương 1CHƯƠNG 2 Kinh tế cấp nước công cộng2.1Tổng quan2.2Các thành phần chi phí2.2.1 Sự cần thiết xác định giá nước2.2.2 Các thành phần chi phí của nước2.3Phân tích kinh tế và tài chính2.3.1 Thặng dư xã hội2.3.2 Phân tích tài chính và kinh tế2.4Cân bằng cung cấp nước và nhu cầu dùng nước2.5Đánh giá giá trị của nước2.5.1 Đặt vấn đề2.5.2 Thảo luận các phương pháp đánh giá2.6Phí, thuế và trợ cấp2.7Thảo luậnTài liệu tham khảo chương 2iiChương 3 Kinh tế năng lượng thuỷ điện3.1 Tổng quan về thuỷ điển ở Việt Nam3.2 Phân tích chi phí và lợi ích3.2.1 Các bước tiến hành của phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng3.2.2 Xác định các tác động tiềm năng3.2.3 Đánh giá kinh tế các tác động và phương pháp đánh giá thích hợp3.3 Tiêu chí đánh giá dự án3.3.1 Giá trị hiện tại và tỉ lệ chiết khấu3.3.2 Các chỉ tiêu để đánh giá dự án3.4 Các bước phân tích độ nhạy3.4.1 Xác định các biến quan trọng3.4.2. Tính toán kết quả của những thay đổi trong những biến số chính3.4.3 Kết luận từ sự phân tích độ nhạy3.5 Đưa ra phương án tốt nhất3.6 Tổng giá trị kinh tế, đánh giá hệ sinh thái3.7 Kinh tế sử dụng nước đa mục tiêu3.7.1 Một thách thức để cân bằng lợi ích – chi phí để cho sự cần thiết3.7.2 Khó khăn trong việc cân bằng “Chi phí – lợi ích” và “Nhu cầu”3.7.3 Bảo vệ môi trường và chi phí đền bù đối với công trình thuỷ điện Yali3.8 Thảo luận: Phương pháp, áp dụng và các hạn chế của chúngTài liệu tham khảo chương 3CHƯƠNG 4 NHỮNG VẤN ĐỀ ÁP DỤNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊNNUỚC CÔNG CỘNG4.1 Tổng quan4.2Cơ hội và thách thức4.3 Sự quản trị tốt4.4 Thu nhập chi phí và hoàn trả lại chi phí4.5 Thuế và trợ cấp4.5.1 Thuế4.5.2 Trợ cấp4.6Những thách thức quốc tế đối với Việt Nam4.7 Các chỉ số giám sát4.8 Ví dụ áp dụng quản lý cho một dự ánTài liệu tham khảo chương 4iiiLời nói đầuKinh tế Tài nguyên nước 1 là môn học được giảng dạy cho cao học thạc sỹ chocác học viên thuộc chuyên ngành Kinh tế tài nguyên và môi trường, Khoa Kinh tế vàQuản lý, Trường Đại học Thủy lợi.Môn học nhằm cung cấp cho các học viên các khả năng chính chắc chắn về Kinh tếTài nguyên nước, bao hàm toàn bộ các khái niệm quan trọng và các phương pháp, màchúng sẽ được giải thích trong ngữ cảnh của các áp dựng được lựa chọn:•Kinh tế cấp nước công cộng•Kinh tế năng lượng thuỷ điệnHơn nữa các học viên sẽ được đưa ra để ứng dụng kinh tế đối với các vấn đề liên quanđến quản lý tài nguyên nước công cộng và đối với chiến lược phát triển quôc gia.Sau khi học xong môn học này, các học viên sẽ:•Hiểu được về các khái niệm và phương pháp quan trọng về phân tích kinh tế trongquản lý tài nguyên nước, hiểu được các áp dụng và giới hạn điển hình của chúng;•Hiểu được làm thế nào để áp dụng số liệu và phương pháp đối với phân tích thựctế;•Hiểu được làm thế nào áp dụng số liệu và phương pháp trong một cách tới hạn; và•Có thể viết báo cáo rõ ràng mạch lạc, trong khi giải thích các tính không chắcchắn và các giả định.Bài giảng bao gồm 4 chương, do PGS. TS. Ngô Thị Thanh Vân biên soạn.Bài giảng được soạn mới nên không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đượcsự góp ý của bạn đọc để lần xuất bản sau được tốt hơn. Mọi đóng góp xin gửi về địa chỉemail: vanngo@wru.vnTác giả1Chương 1 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC1.1 Đặt vấn đềQuản lý tài nguyên nước là tập hợp các hoạt động mang tính kỹ thuật, thể chế, quảnlý, luật pháp và vận hành nhằm đáp ứng yêu cầu quy hoạch, phát triển và quản lý tàinguyên nước một cách bền vững.Quản lý tài nguyên nước còn có thể coi là một quá trình bao gồm toàn bộ các hoạt độngquy hoạch, thiết kế, xây dựng và vận hành hệ thống công trình thuỷ lợi.Hình1.1: Quản lý bền vững tài nguyên nướcHình 1.1 cho thấy biểu đồ khái niệm quản lý tài nguyên nước vì sự phát triển bền vững.Điểm trọng tâm của quản lý tài nguyên nước bền vững là sự cân bằng giữa cung và cầuvề nước liên quan tới hàng hoá và dịch vụ. Hệ thống thuỷ lợi (WRS), bao gồm cơ sở hạtầng công trình thuỷ lợi (tự nhiên và nhân tạo) và nền tảng thể chế, chính sách, phápluật (khuôn khổ thể chế), sẽ cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho đối tượng sử dụng nước(WU). Đây là các hoạt động sử dụng nước trong cộng đồng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên nước 1 (dùng cho các lớp cao học) - PGS. TS Ngô Thị Thanh VânTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIKhoa Kinh tế và Quản lýPGS. TS Ngô Thị Thanh VânBÀI GIẢNGKINH TẾTÀI NGUYÊN NƯỚC 1(Dùng cho các lớp Cao học)HÀ NỘI – 6/2011iMôc lôcChương 1 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC1.1 Đặt vấn đề1.2 Nhu cầu dùng nước và sử dụng nước1. 3 Quy hoạch tài nguyên nước1.3.1 Các phương pháp lập quy hoạch1.3.2 Quy hoạch tài nguyên nước ở Việt Nam1.4 Pháp chế1.4.1 Giới thiệu chung1.4.2 Luật tài nguyên nước và pháp chế sau luật1.5 Những chính sách liên quan đến quản lý tài nguyên nước1.6 Cấp quản lý1.7 Các nhóm dùng nước1.7.1 Khái niệm chung1.7.2 Các nhóm dùng nước1.8 Đồng bằng Mê Kông và lưu vực sông Mê Kông1.9 Xu thế quản lý tài nguyên nước quốc giaTài liệu tham khảo chương 1CHƯƠNG 2 Kinh tế cấp nước công cộng2.1Tổng quan2.2Các thành phần chi phí2.2.1 Sự cần thiết xác định giá nước2.2.2 Các thành phần chi phí của nước2.3Phân tích kinh tế và tài chính2.3.1 Thặng dư xã hội2.3.2 Phân tích tài chính và kinh tế2.4Cân bằng cung cấp nước và nhu cầu dùng nước2.5Đánh giá giá trị của nước2.5.1 Đặt vấn đề2.5.2 Thảo luận các phương pháp đánh giá2.6Phí, thuế và trợ cấp2.7Thảo luậnTài liệu tham khảo chương 2iiChương 3 Kinh tế năng lượng thuỷ điện3.1 Tổng quan về thuỷ điển ở Việt Nam3.2 Phân tích chi phí và lợi ích3.2.1 Các bước tiến hành của phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng3.2.2 Xác định các tác động tiềm năng3.2.3 Đánh giá kinh tế các tác động và phương pháp đánh giá thích hợp3.3 Tiêu chí đánh giá dự án3.3.1 Giá trị hiện tại và tỉ lệ chiết khấu3.3.2 Các chỉ tiêu để đánh giá dự án3.4 Các bước phân tích độ nhạy3.4.1 Xác định các biến quan trọng3.4.2. Tính toán kết quả của những thay đổi trong những biến số chính3.4.3 Kết luận từ sự phân tích độ nhạy3.5 Đưa ra phương án tốt nhất3.6 Tổng giá trị kinh tế, đánh giá hệ sinh thái3.7 Kinh tế sử dụng nước đa mục tiêu3.7.1 Một thách thức để cân bằng lợi ích – chi phí để cho sự cần thiết3.7.2 Khó khăn trong việc cân bằng “Chi phí – lợi ích” và “Nhu cầu”3.7.3 Bảo vệ môi trường và chi phí đền bù đối với công trình thuỷ điện Yali3.8 Thảo luận: Phương pháp, áp dụng và các hạn chế của chúngTài liệu tham khảo chương 3CHƯƠNG 4 NHỮNG VẤN ĐỀ ÁP DỤNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊNNUỚC CÔNG CỘNG4.1 Tổng quan4.2Cơ hội và thách thức4.3 Sự quản trị tốt4.4 Thu nhập chi phí và hoàn trả lại chi phí4.5 Thuế và trợ cấp4.5.1 Thuế4.5.2 Trợ cấp4.6Những thách thức quốc tế đối với Việt Nam4.7 Các chỉ số giám sát4.8 Ví dụ áp dụng quản lý cho một dự ánTài liệu tham khảo chương 4iiiLời nói đầuKinh tế Tài nguyên nước 1 là môn học được giảng dạy cho cao học thạc sỹ chocác học viên thuộc chuyên ngành Kinh tế tài nguyên và môi trường, Khoa Kinh tế vàQuản lý, Trường Đại học Thủy lợi.Môn học nhằm cung cấp cho các học viên các khả năng chính chắc chắn về Kinh tếTài nguyên nước, bao hàm toàn bộ các khái niệm quan trọng và các phương pháp, màchúng sẽ được giải thích trong ngữ cảnh của các áp dựng được lựa chọn:•Kinh tế cấp nước công cộng•Kinh tế năng lượng thuỷ điệnHơn nữa các học viên sẽ được đưa ra để ứng dụng kinh tế đối với các vấn đề liên quanđến quản lý tài nguyên nước công cộng và đối với chiến lược phát triển quôc gia.Sau khi học xong môn học này, các học viên sẽ:•Hiểu được về các khái niệm và phương pháp quan trọng về phân tích kinh tế trongquản lý tài nguyên nước, hiểu được các áp dụng và giới hạn điển hình của chúng;•Hiểu được làm thế nào để áp dụng số liệu và phương pháp đối với phân tích thựctế;•Hiểu được làm thế nào áp dụng số liệu và phương pháp trong một cách tới hạn; và•Có thể viết báo cáo rõ ràng mạch lạc, trong khi giải thích các tính không chắcchắn và các giả định.Bài giảng bao gồm 4 chương, do PGS. TS. Ngô Thị Thanh Vân biên soạn.Bài giảng được soạn mới nên không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đượcsự góp ý của bạn đọc để lần xuất bản sau được tốt hơn. Mọi đóng góp xin gửi về địa chỉemail: vanngo@wru.vnTác giả1Chương 1 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC1.1 Đặt vấn đềQuản lý tài nguyên nước là tập hợp các hoạt động mang tính kỹ thuật, thể chế, quảnlý, luật pháp và vận hành nhằm đáp ứng yêu cầu quy hoạch, phát triển và quản lý tàinguyên nước một cách bền vững.Quản lý tài nguyên nước còn có thể coi là một quá trình bao gồm toàn bộ các hoạt độngquy hoạch, thiết kế, xây dựng và vận hành hệ thống công trình thuỷ lợi.Hình1.1: Quản lý bền vững tài nguyên nướcHình 1.1 cho thấy biểu đồ khái niệm quản lý tài nguyên nước vì sự phát triển bền vững.Điểm trọng tâm của quản lý tài nguyên nước bền vững là sự cân bằng giữa cung và cầuvề nước liên quan tới hàng hoá và dịch vụ. Hệ thống thuỷ lợi (WRS), bao gồm cơ sở hạtầng công trình thuỷ lợi (tự nhiên và nhân tạo) và nền tảng thể chế, chính sách, phápluật (khuôn khổ thể chế), sẽ cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho đối tượng sử dụng nước(WU). Đây là các hoạt động sử dụng nước trong cộng đồng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên nước 1 Kinh tế tài nguyên nước 1 Kinh tế tài nguyên nước Tài nguyên nước Kinh tế cấp nước công cộng Kinh tế năng lượng thủy điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 105 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 81 0 0 -
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 57 0 0 -
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 51 0 0 -
24 trang 48 0 0
-
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 37 0 0 -
27 trang 31 0 0
-
Tiểu luận: Tài nguyên nước và vấn đề suy thoái tài nguyên nước
42 trang 30 0 0 -
Bài giảng thủy văn I - Phụ lục
10 trang 29 0 0 -
QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG
18 trang 28 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
Quản lý tài nguyên nước ở Cần Thơ
2 trang 27 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
Luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước ở Việt Nam hiện nay
213 trang 26 0 0 -
16 trang 25 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên nước - Chương 3
8 trang 25 0 0 -
15 trang 25 0 0
-
Giáo trình Thủy văn công trình
206 trang 25 0 0 -
18 trang 25 0 0
-
Thông tư số 17/2013/TT-BTNMT 2013
26 trang 25 0 0