Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.3 và 6.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.3 và 6.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.1. Trò chơi tuần tự -Trò chơi gồm nhiều giai đoạn -Dự đoán đối thủ làm gì trong tương lại để ra quyết định hiện tại -Trò chơi tuần tự thường được biểu diễn bằng cây quyết định - Tìm điểm cân bằng bằng phương pháp quy nạp ngược 2/8/2022 41 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.1. Trò chơi tuần tự Biểu diễn dưới dạng mở rộng: Cây quyết định - Tại mỗi nút hoặc A hoặc B phải ra quyết định - Không gian hành động của họ chỉ gồm 2 khả năng hoặc chọn Trái (T) hoặc chọn Phải (P) - Những con số ở ngọn của các nhánh trong cây quyết định chỉ kết quả thu được của 2 người chơi. Trong đó con số ở trên là kết quả của A 2/8/2022 42 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.1. Trò chơi tuần tự Ví dụ: Chiến lược chọn mẫu xe Biểu diễn kết cục trò chơi dưới dạng chuẩn tắc Công ty S Xe Số Xe Ga Xe Số -5/-5 10/20 Công ty H Xe Ga 20/10 -5/-8 H và S đều không có chiến lược áp đảo → Chuyển từ chuẩn tắc sang dạng mở rộng 2/8/2022 43 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.1. Trò chơi tuần tự Tình huống chọn mẫu xe máy, công ty H hành động trước Xe số (-5; -5) Xe số Công ty S Xe ga (10;20) Công ty H Xe số (20;10) Xe ga Công ty S Xe ga (-5;-8) Nếu được hành động trước: H giới thiệu dòng xe cho nữ giới (xe ga), S giới thiệu dòng xe cho nam giới (xe số) → Cân bằng Nash hoàn hảo (20,10) 44 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.1. Trò chơi tuần tự Chuyển về dạng chuẩn tắc tìm các cân bằng Nash Công ty S Xe Số Xe Số Xe Ga Xe Ga Xe Số Xe Ga Xe Số Xe Ga Xe Số -5; -5 -5; -5 10; 20 10; 20 Công ty H Xe Ga 20;10 -5; -5 20;10 -5; -8 2/8/2022 Cân bằng Nash hoàn hảo đã tìm được ở dạng mở rộng 45 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.1. Trò chơi tuần tự Nguyên tắc: Nhìn xa hơn và suy luận ngược về (backward induction) Lợi thế người đi đầu??? - Không chắc chắn: •Trong chợ, nếu gian hàng của bạn là người niêm yết giá cố định trước, đối thủ của bạn sẽ có cơ hội hạ giá để dành khách hàng. •Trong một trận đánh, nếu một bên ra quân trước có thể bộc lộ yếu điểm và bia kia sẽ khai thác. •Khi công ty quyết định tung ra một sản phẩm mới trên thị trường. Công ty phải đầu tư để người tiêu dùng hiểu nó là gì, công dụng mới, chức năng vượt trội so với các sản phẩm hiện hành…người đi sau không cần phải làm như vậy nữa! Họ sẽ cưỡi trên lưng (piggyback) của người đi trước. 2/8/2022 46 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.1. Trò chơi tuần tự Airbus Ví dụ: Lợi thế người đi đầu Đầu tư Không đầu tư Đầu tư Boeing -3, -4 2, -1 Không đầu tư -1, 3 0, 0 Boeing Airbus Đầu tư Không đầu tư Đầu tư Không đầu tư Airbus Boeing ĐT ĐT KĐT ĐT KĐT ĐT KĐT KĐT -3, -4 2, -1 -1, 3 0, 0 -4, -3 3, -1 -1, 2 0, 0 47 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP VÀ ỨNG DỤNG 6.3.2. Trò chơi lặp lại Diễn ra trong nhiều giai đoạn và một số người chơi sẽ phải hành động ở mỗi giai đoạn - Trong trò chơi lặp, thông tin mà mỗi người chơi có được về những người khác rất quan trọng - Mức độ đáng tin cậy cỉa những lời hứa hay đe dọa là yếu tố then chốt - Tìm điểm cân bằng → sử dụng phương pháp quy nạp ngược 2/8/2022 48 6.3 CÁC TRÒ CHƠI TUẦN TỰ, LẶP LẠI VÀ ỨNG DỤNG 6.3.2. Trò chơi lặp lại Các chiến thuật được sử dụng Đe dọa (threat): là chiến lược tác động vào chi phí để đối phương thay đổi hành vi hay niềm tin Lời hứa (promise): là chiến lược tác động vào lợi ích để đối phương thay đổi hành vi hay niềm tin - Mức độ tin cậy (credibility) của “đe doạ” hay “lời hứa” trong trò chơi là yếu tố then chốt - Ví dụ: đội mũ bảo hiểm hay không? 2/8/2022 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế quản lý công nghiệp Kinh tế và quản lý công nghiệp Các trò chơi tuần tự Các trò chơi lặp lại Thông tin bất cân xứng Quyết định của doanh nghiệpTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 714 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 535 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 412 1 0 -
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 375 0 0 -
75 trang 334 0 0
-
156 trang 325 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
113 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Phát triển phần mềm giám sát và điều khiển cho xe tự hành AGV
7 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 421
5 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 322
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 315
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 302
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
4 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
3 trang 0 0 0