Danh mục

Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 2 - ThS. Đinh Nguyệt Bích

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.39 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean - Chương 2: Lịch sử phát triển kinh tế-xã hội của nhóm nước CLMV từ sau khi giành được độc lập dân tộc đến nay, cung cấp cho người học những kiến thức như sự phát triển kinh tế - xã hội của Campuchia; Sự phát triển kinh tế - xã hội của cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; Sự phát triển kinh tế - xã hội của Myanmar; Sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 2 - ThS. Đinh Nguyệt BíchMÔN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CÁC NƯỚC ASEAN Giảng viên: ThS. Đinh Nguyệt Bích Thời lượng: 45 tiết CHƯƠNG 2: • Sự phát triển kinh tế - xã hội Lịch sử 1. của Campuchia phát triển kinh tế- xã hội • Sự phát triển kinh tế - xã hộicủa nhóm nước 2. của cộng hòa dân chủ nhân CLMV từ sau dân Làokhi giành được • Sự phát triển kinh tế - xã hộiđộc lập dân tộc 3. của Myanmar đến nay • Sự phát triển kinh tế - xã hội 4. của Việt Nam ThS. Đinh Nguyệt Bích 1. 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.2Chính trị - XÃ HỘI CỦA Kinh tế - - Ngoại CAMPUCHIA Xã hội giao ThS. Đinh Nguyệt BíchThS. Đinh Nguyệt Bích▪ 1946-1953: Tranh chấp chính trị gia tăng ▪ Tranh chấp: Đảng Dân chủ và Sơn Ngọc Thành => phức tạp 1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -  N. Sihanuc thành lập chính phủ và tiến XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA hành “Thập tự chinh giành độc lập cho 1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ Campuchia” - NGOẠI GIAO  1953: Pháp trao trả độc lập cho Campuchia.  1955: Sihanuc thoái vị nhường ngôi cho Cha là Norodom Suramarit và lập ra “Tổ chức Cộng đồng Xã hội Bình dân (Sangkum Reastr Niyum - Sangkum)”.  1960: Sihanuc được bầu làm Quốc trưởng ThS. Đinh Nguyệt Bích1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO ▪ Đặc điểm của Sangkum: ▪ Là Liên minh dân tộc ▪ Khối liên minh Ngai vàng + Tôn giáo + Nhân dân ▪ 1955-1958: số người tham gia thu được 83% số phiếu và giữ hầu hết mọi ghế trong Quốc hội. ▪ 1956: thông qua đường lối hòa bình trung lập: ✓ Theo đuổi chính sách hòa bình trung lập ✓ Hữu nghị với các nước tôn trọng độc lập chủ quyền của Campuchia ✓ Nhận viện trợ khôngNguyệt điều kiện ràng buộc. ThS. Đinh kèm Bích1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO ▪ Năm 1970 Lon Nol đã tiến hành cuộc đảo chính lật đổ ông hoàng N. Sihanuc => Campuchia trở thành nhà nước Cộng hòa: ✓ mô phỏng theo Hiến pháp nước Mỹ ✓ đề cao chủ nghĩa dân tộc Khmer ▪ Cách mạng của ba nước Đông Dương vào mùa Xuân năm 1975 => chế độ Cộng hòa Lon Non bị sụp đổ ▪ 1975 -1979, dưới chế độ diệt chủng Pol Pot - leng Sary hay dưới sự lãnh đạo của Khmer Đỏ. ▪ 1979: Việt Nam lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ ▪ 1989: thành lập Cộng hòa Nhân dân Campuchia ThS. Đinh Nguyệt Bích▪ Pol Pot là thủ lĩnh đảng Khơ-me Đỏ, chính quyền cộng sản đã cai trị Campuchia từ năm 1975 đến 1979. Ông gây ra cái chết cho hơn một triệu người.▪ Gia đình Pol Pot khá giàu có, ông được theo học các trường dạy bằng tiếng Pháp. Năm 1949, ông giành được học bổng du học tại Paris và tại đây ông bắt đầu tham gia hoạt động chính trị theo xu hướng cộng sản.▪ Năm 1953, ông quay trở lại Campuchia và trở thành một trong những người đứng đầu phong trào cộng sản ngầm ‘Khơ-me Đỏ’. Năm 1963, Khơ-me Đỏ thiết lập các căn cứ du kích ở những vùng hẻo lánh nhằm chiến đấu chống lại chính phủ của thái tử Sihanouk. Năm 1970, Tướng Lon Nol lật đổ Sihanouk. Cuộc nội chiến nổ ra giữa quân đội Lon Nol và quân Khơ-me Đỏ. ThS. Đinh Nguyệt Bích▪ Tháng 4/1975, Khơ-me Đỏ chiếm được thủ đô Phnom Penh. Dưới sự lãnh đạo của Pol Pot, họ đặt lại lịch thành ‘Năm zero’ và cố gắng hiện thực lý tưởng biến Campuchia thành một xã hội điền địa cộng sản. Tất cả những cư dân sinh sống ở các thành phố, thị xã của Campuchia đều bị ép chuyển tới lao động tại các làng xã nông thôn. Tiền bạc, tài sản cá nhân cũng như tôn giáo đều bị xóa bỏ. Hàng nghìn người bị giết trong những trại giam đặc biệt, và hàng nghìn người khác chết do nạn đói và lao lực.▪ Sau khi Khơ-me Đỏ nhiều lần tấn công tràn qua biên giới Việt Nam – Campuchia, Việt Nam đã can thiệp quân sự vào Campuchia và lật đổ chế độ Khơ-me Đỏ năm 1979. Pol Pot trốn ở vùng biên giới với Thái Lan.▪ Năm 1997, sau một cuộc đấu đá quyền lực trong nội bộ Khơ-me Đỏ, Pol Pot bị những đồng chí cũ bắt giữ và bị kết án quản thúc tại gia đến hết đời. Pol Pot mất ngày 15 tháng 4 năm 1998. ThS. Đinh Nguyệt Bích▪ 1993: dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc, Campuchia tiến hành Tổng tuyển cử. Kết quả: ✓ N.Ranarith - Chủ tịch FUNCINPEC: Thủ tướng thứ nhất ✓ CPP: Đảng Nhân dân ✓ Hunsen - Phó Chủ tịch CPP: Thủ tướng thứ hai Campuchia ✓ Chea Sim – chủ tịch CPP: Chủ tịch Quốc hội. ✓ FUNCINPEC: Mặt ✓ Hoàng thân N. Sihanuc: Quốc trưởng trận thống nhất dân▪ 2003: tộc vì một Campuchia Độc lập, ✓ Hunsen, Phó Chủ tịch đảng CPP làm Thủ tướng, Trung lập, Hòa bình ✓ N.Ranarith, Chủ tịch đảng FUNCINPEC làm Chủ và Hợp tác tịch Quốc hội ✓ Chea Sim, Chủ tịch CPP làm Chủ tịch Thượng viện. ThS. Đinh Nguyệt Bích1. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CAMPUCHIA1.1 TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO ▪ 1999: Campuchia là thành viên thứ 10 của ASEAN ▪ 2003: thành viên chính thức thứ 148 của WTO; ▪ Gia nhậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: