Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean - Chương 4: Khái quát đặc điểm mô hình phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á, cung cấp cho người học những kiến thức như Tổng quan về mô hình phát triển kinh tế; mô hình phát triển kinh tế Đông Nam Á; chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á sau khủng hoảng toàn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 4 - ThS. Đinh Nguyệt BíchMÔN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CÁC NƯỚC ASEAN Giảng viên: ThS. Đinh Nguyệt Bích Thời lượng: 45 tiết Chương 4: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ MÔ HÌNH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔNG NAM Á CHUYỂN ĐỔITỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH PHÁTMÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRIỂN KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á SAU KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU ThS. Đinh Nguyệt Bích1. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ▪ Mô hình phát triển kinh tế: Các quan điểm cơ bản nhất về sự phát triển kinh tế thông qua các biến số kinh tế trọng yếu và mối liên hệ giữa chúng dưới dạng các “công thức”. ThS. Đinh Nguyệt Bích1. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ▪ Dựa trên mối quan hệ giữa ba tác nhân chính là: Nhà nước; Thị trường và Xã hội.• Một số mô hình phát triển kinh tế: ▪ Mô hình phát triển kinh tế thị trường tự do ▪ Mô hình phát triển kinh tế kế hoạch hóa tập trung phi thị trường ▪ Mô hình phát triển kinh tế Đồng thuận Bắc Kinh ▪ Mô hình phát triển kinh tế Đông Á ▪ Mô hình phát triển kinh tế Đông Nam Á ▪ Một số mô hình phát triển kinh tế phúc lợi xã hội. ThS. Đinh Nguyệt Bích2. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔNG NAM Á2.1 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU▪ Thường sử dụng để nói chủ yếu đến bốn quốc gia có tốc độ phát triển nhanh ở Đông Nam Á là Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan => TẠI SAO? 1. Tận khai các nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động dồi dào rẻ vì mục tiêu xuất khẩu 2. Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, nhất là các công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporations – TNCs): mở các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế…, và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu => các quốc gia đã đẩy mạnh các ngành mũi nhọn: Indo- dầu mỏ, Thái Lan , Malaysia – CN điện tử và vi điện tử.. 3. Nền kinh tế phụ thuộc vào nước ngoài. ThS. Đinh Nguyệt Bích2. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔNG NAM Á2.2 ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔHÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á ▪ Sau khủng hoảng tài chính, tiền tệ Châu Á 1997-1998 và khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008: ▪ Sự tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào các nguồn lực bên ngoài và thị trường quốc tế. ▪ Nợ nước ngoài của các nước Đông Nam Á là rất lớn ▪ Sự phân hoá và bất bình đẳng ngày càng lớn => phải điều chỉnh => tiếp tục tồn tại và phát triển ThS. Đinh Nguyệt Bích 3. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á 3.1 TẠI SAO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHẢI ĐỔI MỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ▪ Những vấn đề trong nước: ▪ Mô hình dựa chủ yếu vào việc khai thác lợi thế vị trí địa lý, lao động giá rẻ, nông nghiệp nhiệt đới và tài nguyên thiên nhiên phong phú ▪ Chính trị và biến động xã hội phức tạp, hoặc luôn tiềm ẩn những nguy cơ xung đột sắc tộc, tôn giáo (Indonesia, Thái Lan) và khủng bố (IS ở Marawi Philippines). ThS. Đinh Nguyệt Bích3.ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂNCỦA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á3.1TẠI SAO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHẢI ĐỔIMỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ▪ Quá trình đô thị hóa ở những nước này diễn ra một cách “hỗn loạn”, cơ sở hạ tầng(kinh tế và kỹ thuật, cứng và mềm) ngày càng lạc hậu, không đáp ứng được với các chiến lược tăng trưởng và cuộc sống của dân chúng ThS. Đinh Nguyệt Bích3.ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁTTRIỂN CỦA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔNGNAM Á3.1TẠI SAO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHẢIĐỔI MỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ▪ So với các khu vực khác, nhà nước ở Đông Nam Á có vai trò khá lớn, thường bảo hộ nhiều ngành công nghiệp trong thời gian dài=> lãng phí nguồn lực. ThS. Đinh Nguyệt Bích3. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH PHÁT TRIỂNĐÔNG NAM Á3.1 TẠI SAO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHẢI ĐỔI MỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂNKINH TẾ • Suất sinh lợi của các khoản đầu tư ở các nước Đông Nam Á thấp hơn nhiều (do tham nhũng, tự do hóa tài chính) • Hiệu năng của nhà nước ở các quốc gia Đông Nam Á, chủ yếu là ASEAN, không mạnh mẽ và quyết liệt được như ở khu vực Đô ...