Danh mục

Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 6 - ThS. Đinh Nguyệt Bích

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 827.36 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean - Chương 6: Tổng quan về Asean và cộng đồng kinh tế Asean, cung cấp cho người học những kiến thức như tổng quan về ASEAN Các hiệp định thương mại tự do (FTA) của ASEAN với các nước; Vai trò của ASEAN trong chính sách đối ngoại Việt Nam; Cộng đồng ASEAN; Tác động chủ yếu của những cam kết trong AEC đối với Việt Nam; Một số cơ hội và thách thức từ những cam kết AEC đối với doanh nghiệp Việt Nam Thổ. Mời các bạn cùng tham khảo!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế, văn hoá xã hội các nước Asean: Chương 6 - ThS. Đinh Nguyệt BíchMÔN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CÁC NƯỚC ASEAN Giảng viên: ThS. Đinh Nguyệt Bích Thời lượng: 45 tiết TỔNG QUAN VỀ ASEAN VÀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) Tổng quan về ASEAN 1 Các hiệp định thương mại tự do (FTA) của ASEAN với các nước 2 Vai trò của ASEAN trong chính sách đối 3 ngoại Việt Nam Cộng đồng ASEAN 4Tác động chủ yếu của những cam kết trongAEC đối với Việt Nam 5 Một số cơ hội và thách thức từ những cam kết AEC đối với doanh nghiệp Việt Nam 6 ThS. Đinh Nguyệt Bích1. TỔNG QUAN VỀ ASEAN1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ASEAN ▪ ASEAN là tên viết tắt của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations), được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 tại Bangkok ▪ ASEAN đã trở thành một tổ chức khu vực có ảnh hưởng nhất ở Đông Nam Á và có vai trò quan trọng ở khu vực Đông Á. Với việc ASEAN ký kết và phê chuẩn Hiến chương ASEAN (hiệu lực từ 12/2008), hợp tác ASEAN đã có nền tảng pháp lý và khuôn khổ thể chế để có bước phát triển mới, dẫn đến việc xây dựng Cộng đồng ASEAN vào 31/12/2015. ThS. Đinh Nguyệt Bích1. TỔNG QUAN VỀ ASEAN1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ASEAN▪ Cần đặc biệt phân biệt ASEAN và Đông Nam Á▪ Diện tích vùng biển của ASEAN lớn gấp hơn ba lần so với diện tích đất của nó. Trong năm 2015, GDP danh nghĩa của toàn ASEAN đạt hơn 2,4 nghìn tỷ USD và tổng giá trị thương mại đạt gần 2,3 nghìn tỷ USD, chiếm 7% tổng thương mại thế giới và là nền kinh tế lớn thứ 7 trên thế giới.▪ ASEAN đến năm 2015 vẫn là một tổ chức liên Chính phủ và bình đẳng về chủ quyền giữa các nước thành viên, chứ không phải là một tổ chức siêu quốc gia như EU. ThS. Đinh Nguyệt Bích1. TỔNG QUAN VỀ ASEAN1.2 MỤC ĐÍCH THÀNH LẬP ASEAN 1. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực. 2. Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực thông qua tôn trọng công lý và nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các nước trong vùng và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc. ThS. Đinh Nguyệt Bích3. Thúc đẩy hợp tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau trong kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, và hành chính.4. Giúp đỡ lẫn nhau thông qua đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật, và hành chính. ThS. Đinh Nguyệt Bích5. Hợp tác có hiệu quả hơn, tận dụng nền nông nghiệp và các ngành công nghiệp của nhau, mở rộng mậu dịch kể cả nghiên cứu các vấn đề về thương mại hàng hóa giữa các nước, cải thiện các phương tiện giao thông liên lạc, và nâng cao mức sống của nhân dân.6. Thúc đẩy nghiên cứu về Đông Nam Á.7. Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực. ThS. Đinh Nguyệt Bích 1. TỔNG QUAN VỀ ASEAN 1.3 CƠ CẤU, TỔ CHỨC ASEAN1. Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN 5. Ủy ban Đại diện thường trực bên Summit) cạnh ASEAN (Committee Of2. Hội đồng Điều phối ASEAN (ASEAN Permanent Representatives to Coordinating Council) ASEAN)3. Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN 6. Ban thư ký ASEAN quốc gia (ASEAN Community Councils) (ASEAN National Secretariats)4. Tổng Thư ký ASEAN và Ban thư ký 7. Ủy ban liên chính phủ ASEAN về ASEAN (Secretary-General of ASEAN Nhân quyền (AICHR) /ASEAN Secretariat) 8. Quỹ ASEAN (ASEAN Foundation) ThS. Đinh Nguyệt Bích1. TỔNG QUAN VỀ ASEAN1.4 Các thành tựu và hạn chế chính của ASEAN từ khi thành lậpThành tựu:▪ Đã chuyển hóa khu vực Đông Nam Á từ nghi kỵ, đối đầu và xung đột thành một khu vực hòa bình, ổn định và hợp tác.▪ Thúc đẩy quan hệ với hầu hết các đối tác và khu vực quan trọng trên thế giới▪ Đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực và giữa khu vực với các đối tác▪ Thúc đẩy và giữ vai trò chủ đạo trong tiến trình Hợp tác Đông Á(GDP 2017_19.360 tỷ USD)▪ Góp phần xây dựng giá trị và bản sắc chung của khu vực. ThS. Đinh Nguyệt BíchHạn chế:• Vẫn là một hiệp hội chưa chặt chẽ, tính liên kết khu vực còn thấp• Sự đa dạng vẫn còn lớn, nhất là về chế độ chính trị-xã hội và trình độ phát triển giữa các nước thành viên.• ASEAN đề ra nhiều chương trình và kế hoạch hợp tác nhưng kết quả thực hiện còn hạn chế• Tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động cồ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: