Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 4 - ThS. Phạm Xuân Trường
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 505.33 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ" trình bày vai trò và chức năng của tiền tệ; xác định cung tiền, cầu tiền và trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ; bản chất, nội dung và cơ chế tác động của chính sách tiền tệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 4 - ThS. Phạm Xuân Trường BÀI 4TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ThS. Phạm Xuân Trường Giảng viên trường Đại học Ngoại thương 1MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Phân tích được vai trò và chức năng của tiền tệ. 02 Trình bày được cách xác định cung tiền, cầu tiền và trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ. 03 Phân tích được bản chất, nội dung và cơ chế tác động của chính sách tiền tệ. 2NỘI DUNG BÀI HỌC 4.4 Thị trường tiền tệ 4.2 Cung tiền và quá trình 4.1 tạo tiền của ngân hàng 4.5 thương mại Tiền tệ và các chức năng Chính sách tiền tệ của tiền tệ 4.3 Cầu tiền 34.1. TIỀN TỆ VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 4.1.1 Khái niệm tiền tệ 4.1.2 Các chức năng của tiền tệ 4.1.3 Phân loại tiền 44.1.1. KHÁI NIỆM TIỀN TỆ• Tiền được định nghĩa là bất cứ vật gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để đổi lấy hàng hóa hay dịch vụ hoặc sử dụng trong việc trả các món nợ.• Lịch sử phát triển của tiền: Hóa tệ (tiền tệ Tiền giấy: đổi hàng hóa): được ra vàng Tiền tín dụng Phi kim đến đến không đổi Tiền điện tử (séc) kim loại được ra vàng (vàng, bạc) (tiền pháp định) 54.1.2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ • Chức năng trao đổi; • Chức năng cất trữ có giá trị; • Chức năng thước đo giá trị/hạch toán. Bất kỳ vật gì mà có thể thực hiện được 3 chức năng nêu trên đều có thể coi là tiền. 64.1.3. PHÂN LOẠI TIỀNNgười ta chia tiền thành M0, M1, M2 dựa trên tính/khả năng thanh khoản (liquidity) của cácthành phần tạo nên chúng. Tính/khả năng thanh khoản của một tài sản đề cập đến mức độdễ dàng hoán đổi tài sản đó thành phương tiện trao đổi trong mua bán, trả nợ (tiền).• M0 hay C: Tiền giấy (paper bill) và tiền xu (coin) đang lưu hành;• M1: Bao gồm M0 và các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn có thể rút theo yêu cầu (demand deposit);• M2: Bao gồm M1 và các tài khoản tiền gửi có kỳ hạn (time deposit). (Ở các nước phát triển còn có M3: Bao gồm M2 và các loại giấy tờ có giá khác như: Cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, thương phiếu...). 74.2. CUNG TIỀN VÀ QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4.2.1 Hệ thống Ngân hàng Thương mại 4.2.2 Quá trình tạo tiền của hệ thống Ngân hàng Thương mại 4.2.3 Cung tiền và các yếu tổ tác động đến mức cung tiền 4.2.4 Số nhân tiền tệ và ý nghĩa của việc phân tích số nhân tiền 84.2.1. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI• Ngân hàng Thương mại là một loại hình trung gian tài chính thực hiện các nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi và cho vay (cho vay tiêu dùng, cho vay thương mại, cho vay sản xuất, cho vay đầu tư); Cung cấp các dịch vụ và phương tiện thanh toán; Buôn bán, trao đổi ngoại tệ.• Hoạt động của Ngân hàng Thương mại nhằm mục đích kinh doanh hàng hóa đặc biệt đó là vốn – tiền, lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận. 94.2.2. QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Các Ngân hàng Thương mại hoạt động theo nguyên tắc dự trữ một phần (khách hàng gửi tiền và ngân hàng phải dự trữ một phần số tiền đấy), từ đó quá trình tạo tiền xuất hiện. Ví dụ: Giả sử Ngân hàng Trung ương in thêm 1000 đồng tiền mới và đưa vào trong lưu thông, giả định rằng ngân hàng dự trữ 10% số tiền gửi và người dân không giữ tiền mặt mà gửi hết vào ngân hàng. 10 4.2.2. QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (tiếp theo) Ngân hàng thứ nhất Số tiền gửi 1000 ban đầu (tiền mặt) Tài sản có Tài sản nợ Số “tiền” ngân hàng 1 1000 Dự trữ: 100 phát hành ra (sổ tiết kiệm, séc,…) Tiền gửi: 100 Số “tiền” ngân hàng 2 900 Cho vay: 900 phát hành ra (sổ tiết kiệm, séc,…) Ngân hàng thứ hai Số “tiền” ngân hàng 3 810 Tài sản có Tài sản nợ phát hành ra (sổ tiết kiệm, séc,…) Dự trữ: 90 … ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 4 - ThS. Phạm Xuân Trường BÀI 4TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ThS. Phạm Xuân Trường Giảng viên trường Đại học Ngoại thương 1MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Phân tích được vai trò và chức năng của tiền tệ. 02 Trình bày được cách xác định cung tiền, cầu tiền và trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ. 03 Phân tích được bản chất, nội dung và cơ chế tác động của chính sách tiền tệ. 2NỘI DUNG BÀI HỌC 4.4 Thị trường tiền tệ 4.2 Cung tiền và quá trình 4.1 tạo tiền của ngân hàng 4.5 thương mại Tiền tệ và các chức năng Chính sách tiền tệ của tiền tệ 4.3 Cầu tiền 34.1. TIỀN TỆ VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 4.1.1 Khái niệm tiền tệ 4.1.2 Các chức năng của tiền tệ 4.1.3 Phân loại tiền 44.1.1. KHÁI NIỆM TIỀN TỆ• Tiền được định nghĩa là bất cứ vật gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để đổi lấy hàng hóa hay dịch vụ hoặc sử dụng trong việc trả các món nợ.• Lịch sử phát triển của tiền: Hóa tệ (tiền tệ Tiền giấy: đổi hàng hóa): được ra vàng Tiền tín dụng Phi kim đến đến không đổi Tiền điện tử (séc) kim loại được ra vàng (vàng, bạc) (tiền pháp định) 54.1.2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ • Chức năng trao đổi; • Chức năng cất trữ có giá trị; • Chức năng thước đo giá trị/hạch toán. Bất kỳ vật gì mà có thể thực hiện được 3 chức năng nêu trên đều có thể coi là tiền. 64.1.3. PHÂN LOẠI TIỀNNgười ta chia tiền thành M0, M1, M2 dựa trên tính/khả năng thanh khoản (liquidity) của cácthành phần tạo nên chúng. Tính/khả năng thanh khoản của một tài sản đề cập đến mức độdễ dàng hoán đổi tài sản đó thành phương tiện trao đổi trong mua bán, trả nợ (tiền).• M0 hay C: Tiền giấy (paper bill) và tiền xu (coin) đang lưu hành;• M1: Bao gồm M0 và các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn có thể rút theo yêu cầu (demand deposit);• M2: Bao gồm M1 và các tài khoản tiền gửi có kỳ hạn (time deposit). (Ở các nước phát triển còn có M3: Bao gồm M2 và các loại giấy tờ có giá khác như: Cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, thương phiếu...). 74.2. CUNG TIỀN VÀ QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4.2.1 Hệ thống Ngân hàng Thương mại 4.2.2 Quá trình tạo tiền của hệ thống Ngân hàng Thương mại 4.2.3 Cung tiền và các yếu tổ tác động đến mức cung tiền 4.2.4 Số nhân tiền tệ và ý nghĩa của việc phân tích số nhân tiền 84.2.1. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI• Ngân hàng Thương mại là một loại hình trung gian tài chính thực hiện các nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi và cho vay (cho vay tiêu dùng, cho vay thương mại, cho vay sản xuất, cho vay đầu tư); Cung cấp các dịch vụ và phương tiện thanh toán; Buôn bán, trao đổi ngoại tệ.• Hoạt động của Ngân hàng Thương mại nhằm mục đích kinh doanh hàng hóa đặc biệt đó là vốn – tiền, lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận. 94.2.2. QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Các Ngân hàng Thương mại hoạt động theo nguyên tắc dự trữ một phần (khách hàng gửi tiền và ngân hàng phải dự trữ một phần số tiền đấy), từ đó quá trình tạo tiền xuất hiện. Ví dụ: Giả sử Ngân hàng Trung ương in thêm 1000 đồng tiền mới và đưa vào trong lưu thông, giả định rằng ngân hàng dự trữ 10% số tiền gửi và người dân không giữ tiền mặt mà gửi hết vào ngân hàng. 10 4.2.2. QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (tiếp theo) Ngân hàng thứ nhất Số tiền gửi 1000 ban đầu (tiền mặt) Tài sản có Tài sản nợ Số “tiền” ngân hàng 1 1000 Dự trữ: 100 phát hành ra (sổ tiết kiệm, séc,…) Tiền gửi: 100 Số “tiền” ngân hàng 2 900 Cho vay: 900 phát hành ra (sổ tiết kiệm, séc,…) Ngân hàng thứ hai Số “tiền” ngân hàng 3 810 Tài sản có Tài sản nợ phát hành ra (sổ tiết kiệm, séc,…) Dự trữ: 90 … ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Chính sách tiền tệ Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ Chức năng của tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 556 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 248 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0