Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 10 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng

Số trang: 35      Loại file: pptx      Dung lượng: 216.05 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 10: Tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa lên tổng cầu, cung cấp cho người học những kiến thức như Chính sách tiền tệ tác động đến tổng cầu; Chính sách tài khóa tác động đến tổng cầu; Sử dụng chính sách để bình ổn nền kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 10 - Trường ĐH Kinh tế Đà NẵngĐại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10: Tác động của chính sách tiền tệ và chính Chương 21 Kinh tế học vĩ mô, N Gregory Mankiw, Trường ĐHKT HCM sách tài khóa lên tổng cầu dịch Nội dung • Chính sách tiền tệ tác động đến tổng cầu • Chính sách tài khóa tác động đến tổng cầu • Sử dụng chính sách để bình ổn nền kinh tếCHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 2Chính sách tiền tệ tác động đếntổng cầuCHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 3 Nội dung • Lý thuyết về sở thích thanh khoản • Cân bằng trong thị trường tiền tệ • Độ dốc của đường tổng cầu • Chính sách tiền tệ và tổng cầuCHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 4 Tổng cầu • Đường AD dốc xuống do 3 lý do sau: § Hiệu ứng của cải § Hiệu ứng lãi suất § Hiệu ứng tỷ giá hối đoái • Mô hình cung-cầu giúp giải thích ảnh hưởng hiệu ứng lãi suất và chính sách tiền tệ đến tổng cầuCHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 5 Lý thuyết sở thích thanh khoản • Lý thuyết đơn giản của lãi suất (r) • r điều chỉnh để cân bằng cung và cầu tiền • Cung tiền: giả định được cố định bởi NHTW, không phụ thuộc vào lãi suấtCHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 6 Lý thuyết sở thích thanh khoản• Cầu tiền phản ánh giá trị của cải mà người dân muốn nắm giữ dưới dạng thanh khoản là bao nhiêu• Để đơn giản, giả sử của cài của hộ gia đình chỉ bao gồm 2 loại tài sản: § Tiền – có tính thanh khoản nhất những không có lãi § Trái phiếu – trả lãi nhưng không có tính thanh khoản bằng • “Cầu tiền” của hộ gia đình phản ánh sở thích của họ đối với thanh khoản • Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiền: Y, r và PCHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 7 Cầu tiền • Giả sử thu nhập thực tế (Y) tăng. Những yếu tố khác không đổi, cầu tiền thay đổi ntn? • Nếu Y tăng: o Hộ gia đình muốn mua nhiều HH&DV hơn vì vậy họ cần nhiều tiền hơn o Để có được số tiền này, họ có thể bán một số trái phiếu của mình • Do đó, tăng trong Y dẫn đến tăng trong cầu tiền, những yếu tố khác không đổiCHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 8 Cầu tiền • Giả sử r tăng. Những yếu tố khác không đổi, cầu tiền thay đổi ntn? • r chi phí cơ hội của việc giữ tiền • Tăng trong r làm giảm cầu tiền: Hộ gia đình muốn mua trái phiểu để được hưởng mức lãi suất cao • Do đó, tăng trong r dẫn đến giảm trong cầu tiền, các yếu tố khác không đổiCHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 9 Cầu tiền • Giả sử P tăng. Những yếu tố khác không đổi, cầu tiền thay đổi ntn? • Nếu Y không đổi, người dân sẽ muốn mua cùng một lượng HH&DV như trước • Do P tăng, người dân cần nhiều tiền hơn để để mua cùng lượng HH&DV • Do đó, tăng trong P dẫn đến tăng trong cầu tiền, những yếu tố khác không đổiCHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 10 Lãi suất trong thị trường tiền tệ Lãi suất • Đường MS thẳng đứng: MS Thay đổi trong r không ảnh hưởng đến MS do được cố định bởi NHTW r1 • Đường MD dốc xuống: Giảm trong r là tăng cầu tiềnLải suấtcân bằng MD1 M Lượng tiền cố định bởi NHTWCHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 11 Độ dốc của đường tổng cầu Giảm trong P làm giảm cầu tiền, dẫn đến r thấp hơn. P Lải suất MS r1 P1 r2 P2 MD1 AD MD2 M Y1 Y2 Y Giảm trong r làm tăng I và tăng lượng cầu HH&DVCHƯƠNG 10_TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH 12 ...

Tài liệu được xem nhiều: