Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 11 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.34 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 11: Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như Đường Phillips; Tác động của cú sốc cầu đến đường Phillips; Tác động của cú sốc cung đến đường Phillips; Cái giá của lạm phát. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 11 - ThS. Đặng Thị Hồng DânĐại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ Chương 11: Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp GV: Ths. Đặng Thị Hồng Dân dhongdan@gmail.com Nội dung• 1. Đường Phillips• 2. Tác động của cú sốc cầu đến đường Phillips• 3. Tác động của cú sốc cung đến đường Phillips• 4. Cái giá của lạm phát• 1. ĐƯỜNG PHILLIPS 1.1. Đường Phillips ngắn hạn• Đường Phillips ngắn hạn: biểu diễn sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp• 1958: A.W. Phillips cho thấy rằng tỷ lệ thay đổi tiền lương có mối tương quan nghịch biến với thất nghiệp ở Anh Quốc• 1960: Paul Samuelsn và Robert Solow chỉ ra ằng có mối tương quan nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp ở Mỹ, và đặt tên là “ Đường Phillips 4Hình dạng đường Phillips ngắn hạn Lạm phát B 5% 3% A SRPC 4% 6% Thất nghiệp 5 1.2. Đường Phillips dài hạn (LRPC)• 1968: Milton Friedman và Edmund Lạm Phelps lập luận rằng sự đánh đổi này phát LRPC chỉ là tạm thời Lạm• Giả thuyết tỷ lệ tự nhiên: thất phát cao nghiệp sau cùng rồi cũng sẽ trở về mức thông thường, hoặc tự nhiên Lạm của nó, bất kể tỷ lệ lạm phát là bao phát thấp nhiêu Tỷ lệ Tỷ lệ thất nghiệp thất tự nhiên nghiệp Đường Phllips ngắn hạn và dài hạnTỷ lệ thất Tỷ lệ thất nghiệp a Lạm phát – Lạm phát kỳ = –nghiệp tự nhiên thực tế vọng• Ngắn hạn: • NHTW giảm tỷ lệ thất nghiệp dưới tỷ lệ tự nghiên bằng cách tăng lạm phát cao hơn kỳ vọng• Dài hạn: • Kỳ vọng sẽ thay đổi để gần bằng với thực tế • Tỷ lệ thất nghiệp trở về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho dù lạm phát cao hay thấp 7 2. Tác động của cú sốc cầu đến đường Phillips• Ban đầu, lạm phát kỳ vọng và lạm Lạm phát LRPC phát thực tế = 3%, thất nghiệp = tỷ lệ tự nhiên = 6% B C• Cú sốc tăng tổng cầu làm lạm phát 5% cao hơn 2% so với kỳ vọng, tỷ lệ 3% A thất nghiệp giảm còn 4% PC2• Trong dài hạn, lạm phát kỳ vọng PC1 tăng đến 5%, PC dịch chuyển sang 4% 6% Tỷ lệ thất phải, tỷ lệ thất nghiệp quay trở lại nghiệp mức tự nhiên 8 3. Tác động của cú sốc cung đến đường Phillips SRAS dịch chuyển sang trái, mức giá tăng, sản lượng và việc làm giảm. P Lạm phát SRAS2 LRPC SRAS1 B B P2 P1 A A SRPC2 AD SRPC1 Y2 Y1 Y Tỷ lệ thất nghiệpLạm phát và tỷ lệ thất nghiệp đều tăng vì PC dịch chuyển sang phải TUẦN 15: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 9 4. Giá của việc giảm lạm phát• Giảm lạm phát: giảm trong tỷ lệ lạm phát• Để giảm lạm phát, NHTW phải giảm tốc độ tăng trưởng tiền, làm giảm tổng cầu• Ngắn hạn: sản lượng giảm và thất nghiệp tăng• Dài hạn: sản lượng và thất nghiệp trở về mức tự nhiên 10 Chính sách tiền tệ và giảm phát• Chính sách tiền tệ thắt chặt Lạm phát di chuyển nền kinh tế từ A LRPC đến B A• Theo thời gian, lạm phát kỳ B vọng giảm, PC dịch chuyển C sang trái. PC1• Trong dài hạn, nền kinh tế PC2 đạt điểm C: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 11 - ThS. Đặng Thị Hồng DânĐại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ Chương 11: Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp GV: Ths. Đặng Thị Hồng Dân dhongdan@gmail.com Nội dung• 1. Đường Phillips• 2. Tác động của cú sốc cầu đến đường Phillips• 3. Tác động của cú sốc cung đến đường Phillips• 4. Cái giá của lạm phát• 1. ĐƯỜNG PHILLIPS 1.1. Đường Phillips ngắn hạn• Đường Phillips ngắn hạn: biểu diễn sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp• 1958: A.W. Phillips cho thấy rằng tỷ lệ thay đổi tiền lương có mối tương quan nghịch biến với thất nghiệp ở Anh Quốc• 1960: Paul Samuelsn và Robert Solow chỉ ra ằng có mối tương quan nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp ở Mỹ, và đặt tên là “ Đường Phillips 4Hình dạng đường Phillips ngắn hạn Lạm phát B 5% 3% A SRPC 4% 6% Thất nghiệp 5 1.2. Đường Phillips dài hạn (LRPC)• 1968: Milton Friedman và Edmund Lạm Phelps lập luận rằng sự đánh đổi này phát LRPC chỉ là tạm thời Lạm• Giả thuyết tỷ lệ tự nhiên: thất phát cao nghiệp sau cùng rồi cũng sẽ trở về mức thông thường, hoặc tự nhiên Lạm của nó, bất kể tỷ lệ lạm phát là bao phát thấp nhiêu Tỷ lệ Tỷ lệ thất nghiệp thất tự nhiên nghiệp Đường Phllips ngắn hạn và dài hạnTỷ lệ thất Tỷ lệ thất nghiệp a Lạm phát – Lạm phát kỳ = –nghiệp tự nhiên thực tế vọng• Ngắn hạn: • NHTW giảm tỷ lệ thất nghiệp dưới tỷ lệ tự nghiên bằng cách tăng lạm phát cao hơn kỳ vọng• Dài hạn: • Kỳ vọng sẽ thay đổi để gần bằng với thực tế • Tỷ lệ thất nghiệp trở về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho dù lạm phát cao hay thấp 7 2. Tác động của cú sốc cầu đến đường Phillips• Ban đầu, lạm phát kỳ vọng và lạm Lạm phát LRPC phát thực tế = 3%, thất nghiệp = tỷ lệ tự nhiên = 6% B C• Cú sốc tăng tổng cầu làm lạm phát 5% cao hơn 2% so với kỳ vọng, tỷ lệ 3% A thất nghiệp giảm còn 4% PC2• Trong dài hạn, lạm phát kỳ vọng PC1 tăng đến 5%, PC dịch chuyển sang 4% 6% Tỷ lệ thất phải, tỷ lệ thất nghiệp quay trở lại nghiệp mức tự nhiên 8 3. Tác động của cú sốc cung đến đường Phillips SRAS dịch chuyển sang trái, mức giá tăng, sản lượng và việc làm giảm. P Lạm phát SRAS2 LRPC SRAS1 B B P2 P1 A A SRPC2 AD SRPC1 Y2 Y1 Y Tỷ lệ thất nghiệpLạm phát và tỷ lệ thất nghiệp đều tăng vì PC dịch chuyển sang phải TUẦN 15: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 9 4. Giá của việc giảm lạm phát• Giảm lạm phát: giảm trong tỷ lệ lạm phát• Để giảm lạm phát, NHTW phải giảm tốc độ tăng trưởng tiền, làm giảm tổng cầu• Ngắn hạn: sản lượng giảm và thất nghiệp tăng• Dài hạn: sản lượng và thất nghiệp trở về mức tự nhiên 10 Chính sách tiền tệ và giảm phát• Chính sách tiền tệ thắt chặt Lạm phát di chuyển nền kinh tế từ A LRPC đến B A• Theo thời gian, lạm phát kỳ B vọng giảm, PC dịch chuyển C sang trái. PC1• Trong dài hạn, nền kinh tế PC2 đạt điểm C: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Cái giá của lạm phát Đường Phillips ngắn hạn Chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 268 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 231 0 0
-
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 227 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 220 0 0