Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - Lâm Sinh Thư
Số trang: 11
Loại file: ppt
Dung lượng: 426.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô do GV. Lâm Sinh Thư biên soạn, trong chương 4 trình bày lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp đó là lý thuyết về sản xuất và lý thuyết về chi phí. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - Lâm Sinh Thư CHƯƠNG 4LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤTI.Hàm sản xuất: xác định sản lượng tối đa được sản xuất từ bất kỳ khối lượng của đầu vào Q = f (X1, X2, X3, ............ Xn)Sản lượng đầu ra(ouputs) các yếu tố sản xuất đầu vào (inputs) Giả thiết:Chia ra 2 loại yếu tố sản xuất vốn(K) và lao động(L) ⇒ Q = f(K,L) *Ngắn hạn (short-run): khoảng thời gian có ít nhất 1 yếu tố sản xuất không thể thay đổi được, gọi là yếu tố sản xuất cố định K (nhà xưởng, máy móc...) biểu hiện cho quy mô sản xuất nhất định. Yếu tố sản xuất thay đổi được gọi là yếu tố sản xuất biến đổi L (lao động, nguyên vật liệu...) Q = f(L) *Dài hạn(long-run): khoảng thới gian đủ để thay đổi mọi yếu tố sản xuất Q = f(K,L)II.Hàm sản xuất ngắn hạn Q = f(L) Q 120L Q AP=Q/L MP=∆Q/∆L=dQ/dL 100 800 0 0 601 10 10 10 402 30 15 20 20 03 60 20 30 0 2 4 6 8 10 12 L4 80 20 20 AP5 95 19 15 MP MP6 105 17,5 107 110 15,7 5 AP L8 110 13,7 09 107 11,9 -3 I II III10 100 10 -7 • MP > AP: AP↗AP:Năng suất trung bình (Average product) • MP = AP: APmaxMP:Năng suất biên (Marginal product) • MP < AP: AP↘Quy luật năng suất biên giảm dầnIII.HÀM SẢN XUẤT DÀI HẠN Q = f(K,L) 1.Phối hợp các đầu vào với chi phí tối thiểu: tối đa hóa sản lượng với chi phí cho trước. MPK / pK = MPL / pL K.pK + L.pL = TC 2.Phương K pháp hình học K K Q: đường đẳng lượng (Isoquants)TC/pK TC: đường đẳng phí (Isocosts) E TC/pL L L LTỷ lệ thay thế biên kỹ thuật (Marginal rate of technical substitution): MRTS = ∆K / ∆LTại điểm phối hợp tối ưu E: tiếp điểm của đường đẳng phí vớiđường đẳng lượng cao nhất: MRTS = ∆K/∆L = - MPL/MPK = - pL/pK 3.Đường mở rộng sản xuất và năng suất theo quy môK K Q4=600 30 Q3=375 15 Q2=250 Q1=100 Q’ 10 5 Q 0 TC TC’ L 10 20 30 60 LĐường mở rộng sản xuất là tập hợp các phối hợp tối ưu khi thayđổi chi phí sản xuất trong điều kiện giá cả các yếu tố sản xuấtkhông thay đổiK,L tăng theo cùng 1 tỷ lệ γ, sản lượng sẽ tăng với tỷ lệ δ.Q = f(K,L) → δQ = f(γK,γL)• δ = γ: năng suất không đổi theo quy mô• δ > γ: năng suất tăng dần theo quy mô (tính kinh tế theo quy mô)• δ < γ: năng suất giảm dần theo quy mô (tính phi kinh tế theo quymô)TC:Chi phí sản xuất là chi phí kinh tếChi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội - Chi phí kế toán: chi phí bằng tiền xí nghiệp chi ra được ghi chép trong sổ sách kế toán. - Chi phí cơ hội là lượng giá trị bị mất đi do không sử dụng nguồn lực theo phương thức thay thế tốt nhất khác. Nó không thể hiện bằng tiền và không được ghi chép trong sổ sách kế toán nên còn gọi là chi phí ẩn.Ví dụ: Báo cáo thu nhập của một quán phở 1 tháng:Doanh thu 3000 tô, 4000đ/tô 12.000.000đ Tổng chi phí kế toán chưa tính đếnChi phí: - tiền công 600.000đ chi phí cơ hội là công lao động của chủ quán (1,5 triệu đ/tháng) và vốn - thuê mặt bằng 500.000đ 10.000.000đ của chủ quán có lãi - vật liệu(thịt, bánh,...) 5.000.000đ suất 1%/ tháng (100.000đ). - chất đốt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - Lâm Sinh Thư CHƯƠNG 4LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤTI.Hàm sản xuất: xác định sản lượng tối đa được sản xuất từ bất kỳ khối lượng của đầu vào Q = f (X1, X2, X3, ............ Xn)Sản lượng đầu ra(ouputs) các yếu tố sản xuất đầu vào (inputs) Giả thiết:Chia ra 2 loại yếu tố sản xuất vốn(K) và lao động(L) ⇒ Q = f(K,L) *Ngắn hạn (short-run): khoảng thời gian có ít nhất 1 yếu tố sản xuất không thể thay đổi được, gọi là yếu tố sản xuất cố định K (nhà xưởng, máy móc...) biểu hiện cho quy mô sản xuất nhất định. Yếu tố sản xuất thay đổi được gọi là yếu tố sản xuất biến đổi L (lao động, nguyên vật liệu...) Q = f(L) *Dài hạn(long-run): khoảng thới gian đủ để thay đổi mọi yếu tố sản xuất Q = f(K,L)II.Hàm sản xuất ngắn hạn Q = f(L) Q 120L Q AP=Q/L MP=∆Q/∆L=dQ/dL 100 800 0 0 601 10 10 10 402 30 15 20 20 03 60 20 30 0 2 4 6 8 10 12 L4 80 20 20 AP5 95 19 15 MP MP6 105 17,5 107 110 15,7 5 AP L8 110 13,7 09 107 11,9 -3 I II III10 100 10 -7 • MP > AP: AP↗AP:Năng suất trung bình (Average product) • MP = AP: APmaxMP:Năng suất biên (Marginal product) • MP < AP: AP↘Quy luật năng suất biên giảm dầnIII.HÀM SẢN XUẤT DÀI HẠN Q = f(K,L) 1.Phối hợp các đầu vào với chi phí tối thiểu: tối đa hóa sản lượng với chi phí cho trước. MPK / pK = MPL / pL K.pK + L.pL = TC 2.Phương K pháp hình học K K Q: đường đẳng lượng (Isoquants)TC/pK TC: đường đẳng phí (Isocosts) E TC/pL L L LTỷ lệ thay thế biên kỹ thuật (Marginal rate of technical substitution): MRTS = ∆K / ∆LTại điểm phối hợp tối ưu E: tiếp điểm của đường đẳng phí vớiđường đẳng lượng cao nhất: MRTS = ∆K/∆L = - MPL/MPK = - pL/pK 3.Đường mở rộng sản xuất và năng suất theo quy môK K Q4=600 30 Q3=375 15 Q2=250 Q1=100 Q’ 10 5 Q 0 TC TC’ L 10 20 30 60 LĐường mở rộng sản xuất là tập hợp các phối hợp tối ưu khi thayđổi chi phí sản xuất trong điều kiện giá cả các yếu tố sản xuấtkhông thay đổiK,L tăng theo cùng 1 tỷ lệ γ, sản lượng sẽ tăng với tỷ lệ δ.Q = f(K,L) → δQ = f(γK,γL)• δ = γ: năng suất không đổi theo quy mô• δ > γ: năng suất tăng dần theo quy mô (tính kinh tế theo quy mô)• δ < γ: năng suất giảm dần theo quy mô (tính phi kinh tế theo quymô)TC:Chi phí sản xuất là chi phí kinh tếChi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội - Chi phí kế toán: chi phí bằng tiền xí nghiệp chi ra được ghi chép trong sổ sách kế toán. - Chi phí cơ hội là lượng giá trị bị mất đi do không sử dụng nguồn lực theo phương thức thay thế tốt nhất khác. Nó không thể hiện bằng tiền và không được ghi chép trong sổ sách kế toán nên còn gọi là chi phí ẩn.Ví dụ: Báo cáo thu nhập của một quán phở 1 tháng:Doanh thu 3000 tô, 4000đ/tô 12.000.000đ Tổng chi phí kế toán chưa tính đếnChi phí: - tiền công 600.000đ chi phí cơ hội là công lao động của chủ quán (1,5 triệu đ/tháng) và vốn - thuê mặt bằng 500.000đ 10.000.000đ của chủ quán có lãi - vật liệu(thịt, bánh,...) 5.000.000đ suất 1%/ tháng (100.000đ). - chất đốt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô Hành vi của doanh nghiệp Lý thuyết về sản xuất Lý thuyết về chi phí Chi phí sản xuất trong dài hạn Chi phí sản xuất trong ngắn hạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 155 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 152 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 140 0 0 -
121 trang 112 1 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô Ths Trần Mạnh Kiên
193 trang 48 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân
33 trang 45 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 3 - Trần Bá Thọ
92 trang 40 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 4 - Đỗ Thiên Anh Tuấn, Châu văn Thành
20 trang 39 0 0