Danh mục

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 5 - Ths. Vũ Thịnh Trường

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.47 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 5: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ thuộc Bài giảng Kinh tế vi mô có nội dung trình bày về: tiền tệ, hoạt động của ngân hàng, số nhân tiền tệ. Cùng tham khảo bài giảng để nắm nội dung rõ hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 5 - Ths. Vũ Thịnh Trường CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ,NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ths. Vũ Thịnh TrườngI. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng1. Tiền tệ2. Hoạt động của ngân hàng3. Số nhân tiền tệ kM1. Tiền tệa. Khái niệmb. Các hình thái của tiềnc. Chức năng của tiềnd. Khối tiền tệa. Khái niệm Tiền là bất kỳ phương tiện nào được chấp nhận chung, để thanh toán cho việc mua hàng hay để thanh toán nợ nầnb. Các hình thái của tiền Tiền hàng hóa: giá trị của tiền bằng đúng giá trị của vật dùng tiền (vỏ sò, cây trái, gia súc, …) Tiền quy ước: giá trị ghi trên mặt đồng tiền chỉ có giá trị được quy ước (tiền giấy, tiền kim loại) Tiền qua ngân hàng: trao đổi dựa trên khoản nợ của ngân hàng, và ngân hàng có nghĩa vụ sẽ chi trả ở dạng tiền mặt bất cứ khi nào có yêu cầuc. Chức năng của tiền Trung gian trao đổi Đơn vị hạch toán Dự trữd. Khối tiền tệ Tiền giao dịch M1: là tổng lượng hiện có dùng cho giao dịch M1 = CM + DM CM: Tiền mặt ngoài ngân hàng DM: Tiền gửi không kỳ hạn sử dụng sec Tiền rộng M2: M2 = M1 + Tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn2. Hoạt động của ngân hàng Ngân hàng TW: Quản lý các ngân hàng Trung gian, ngân hàng của các ngân hàng Trung gian, cơ quan độc quyền in và phát hành tiền, ngân hàng của chính phủ; vận dụng những công cụ của chính sách tiền tệ và tín dụng nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế vĩ mô Ngân hàng Trung gian: bao gồm toàn bộ các ngân hàng TM và các tổ chức tài chính có chức năng kinh doanh tiền & đầu tư ->nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuậnNgân hàng Trung gian TÀI SẢN CÓ TÀI SẢN NỢ Tiền gửi có thể phátTài sản dự trữ 900 16.000 hành sec Dự trữ tại NHTW 420 Dự trữ tiền mặt 480Tài sản thanh khoản 3.200 Tiền gửi tiết kiệm 9.650Đầu tư chứng 10.500 Tiền gửi có kỳ hạn 12.600khoánCho vay 35.000 Tài sản nợ khác 16.930Tài sản khác 4.650 Tổng cộng 55.180 Tổng cộng 55.1803. Số nhân tiền tệ kM Số nhân tiền tệ là hệ số phản ánh mức thay đổi của lượng cung tiền khi lượng tiền mạnh thay đổi 1 đơn vị Mk = M/H = ΔM/ΔH M: Lượng cung tiền H: là lượng tiền mà ngân hàng TW đã phát hành H=C +R M M RM: Tổng dự trữ trong hệ thống ngân hàng3. Số nhân tiền tệ k M k = (c + 1)/(c+d) M c = C /D M M d = R /D M MII. Thị trường tiền tệ1. Cung tiền2. Cầu tiền tệ3. Sự cân bằng trên thị trường tiền tệ4. Hàm đầu tư tư nhân theo lãi suất1. Cung tiền Ngân hàng TW phát hành tiền Ngân hàng TM cho vay tiền Các ngân hàng TM phải ký gửi tại ngân hàng TW một tỷ lệ nhất định của số tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng Khi vốn tự có của ngân hàng cộng với tiền gửi của khách hàng không đủ để có thể cho vay nhiều như ý muốn, Ngân hàng TM có thể vay tiền từ ngân hàng TW, được gọi là tái cấp vốn2. Cầu tiền tệ Cầu tiền giao dịch và dự phòng (L1) là nhu cầu giữ tiền để thực hiện các giao dịch cá nhân hoặc trong kinh doanh và để dự phòng những trường hợp chi tiêu đột xuất Cầu tiền đầu cơ (L2) là lượng tiền mà mọi người cần có để mua cổ phiếu nhằm thu được lợi nhuận dựa vào chênh lệch giữa giá bán và giá mua cổ phiếu2. Cầu tiền tệ Sản lượng quốc gia (Y): khi sản lượng hay thu nhập quốc gia càng lớn, thì nhu cầu về tiền càng nhiều để đáp ứng cho những chi tiêu thông thường (giao dịch) và đặc biệt (dự phòng) cao hơn. L1 là một hàm số đồng biến với mức thu nhập hay sản lượng (Y) L1 = Lo1 + Lm.Y Lo1: là cầu tiền giao dịch và dự phòng tự định Lm: là hệ số nhạy cảm của cầu tiền theo Y2. Cầu tiền tệ Cầu tiền đầu cơ (L2) là một hoạt động nhằm kiếm lời trên những biến động của giá chứng khoán do lãi suất thay đổi Khi lãi suất thấp và giá chứng khoán cao, nhu cầu về tiền cho đầu cơ sẽ cao. Ngược lại khi lãi suất cao và giá chứng khoán thấp thì nhu cầu về tiền cho đầu cơ sẽ thấp  cầu tiền đầu cơ là một hàm nghịch biến với lãi suất r L2 = Lo2 + Lm(r).r Lo2: cầu tiền đầu cơ tự định Lm: hệ số nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất2. Cầu tiền tệ LM = L + L .Y + L .r o m m(r) L = ΔLM/Δr m(r)3. Sự cân bằng trên thị trường tiền tệ Tiền là loại tài sản không sinh lời, được dùng làm phương tiện thanh toán trực tiếp cho các giao dịch Trái phiếu là loại tài sản sinh lời, nhưng không thể dùng làm phương tiện thanh toán trực tiếp3. Sự cân bằng trên thị trường tiền ...

Tài liệu được xem nhiều: