Danh mục

Bài giảng Kinh tế vĩ mô (dành cho học viên cao học): Chapter 13 - TS. Phan Thế Công

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 317.23 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chapter 13: Tổng cung và sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp" nghiên cứu 3 mô hình tổng cung, trong đó sản lượng phụ thuộc cùng chiều với giá cả trong ngắn hạn; về đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp được mô tả bằng đường Phillips. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô (dành cho học viên cao học): Chapter 13 - TS. Phan Thế Công 04/01/2016CHAPTER 13Tổng cung và sự đánh đổi trongngắn hạn giữa lạm phát và thấtnghiệp MACROECONOMICS SIXTH EDITION N. GREGORY MANKIW PowerPoint® Slides by Ron Cronovich © 2007 Worth Publishers, all rights reserved Trong chương này, chúng ta sẽ học… 3 mô hình tổng cung, trong đó sản lượng phụ thuộc cùng chiều với giá cả trong ngắn hạn Về đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp được mô tả bằng đường PhillipsCHƯƠNG 13 Tổng cung slide 1 Ba mô hình tổng cung1. Mô hình tiền công cứng nhắc2. Mô hình thông tin không hoàn hảo3. Mô hình giá cả cứng nhắcCác mô hình này ngụ ý rằng: Y  Y   (P  P e ) Tổng Mức giá kỳ SL vọng Hệ số Sản lượng Mức giá dương tiềm năng thực tếCHƯƠNG 13 Tổng cung slide 2 1 04/01/2016 Mô hình tiền công cứng nhắc Giả định rằng hãng và công nhân đàm phán hợp đồng với tiền công danh nghĩa cứng nhắc trước khi họ cho biết mức giá xác định thế nào. Tiền công danh nghĩa họ đưa ra là tích của tiền công thực tế mục tiêu nhân và mức giá kỳ vọng: Tiền công e W  ω P mục tiêu W Pe  ω P PCHƯƠNG 13 Tổng cung slide 3 Mô hình tiền công cứng nhắc W Pe ω P P Trường hợp Thất nghiệp và thu nhập ở mức P Pe sản lượng tiềm năng. Tiền công thực tế thấp hơn mức mục P Pe tiêu, vì thế các hãng thuê nhiều lao động và sản lượng tăng trên mức tềm năng Tiền công thực tế vượt mức mục tiêu P Pe các hãng sẽ thuê ít lao động và sản lượng giảm dưới mức tiềm năng.CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 4CHƯƠNG 13 Tổng cung slide 5 2 04/01/2016 Mô hình tiền công cứng nhắc Ngụ ý rằng tiền công thực tế thay đổi ngược chiều chu kỳ KD, trong khi sản lượng hoạt động theo chu kỳ kinh doanh:  Khi bùng nổ, khi P giá tăng, tiền công thực tế giảm.  Trong suy thoái, khi giá P giảm, tiền công thực tế sẽ tăng. Dự đoán này không xảy ra thực trong thực tếCHƯƠNG 13 Tổng cung slide 6 Hành vi mang tính chu kỳ của tiền công thực tế 5 công thực tế% thay đổi trong tiền 1972 4 1965 3 1998 2 1982 2001 1 0 -1 1991 1990 2004 1984 -2 -3 1974 1979 -4 -5 1980 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8CHƯƠNG 13 Tổng cung % thay đổi GDP thực tế Mô hình thông tin không hoàn hảoCác giả định:  Tất cả tiền công và gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: