Bài giảng Kinh tế vi mô: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng (The theory of consumer choice)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 825.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng có nội dung trình bày về đường giới hạn ngân sách, đường cong bàng quan, sự phân bổ nguồn lực giữa 2 loại hàng hóa, lý thuyết chọn lựa của người tiêu dùng. Tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng (The theory of consumer choice)Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùngThe theory of consumer choice1Nội dung tìm hiểu Đường giới hạn ngân sách đại diện cho khả năng chọn lựa của người tiêu dùng như thế nào? Đường cong bàng quan đại diện cho sở thích của người tiêu dùng ra sao? Những yếu tố nào xác định sự phân bổ nguồn lực giữa 2 loại hàng hóa? Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng giải thích cách thức ra quyết định như thế nào? Ví dụ như tiết kiệm hay lao động?21Giới thiệuNhớ lại một trong Mười Nguyên lý Kinh tế học: con người đối mặt với sự đánh đổi. Mua thêm một hàng hóa này sẽ làm giảm một phần thu nhập cho hàng hóa khác. Làm việc nhiều hơn sẽ có thu nhập cao hơn và chi tiêu nhiều hơn, nhưng cũng ít thời gian giải trí hơn. Giảm tiết kiệm cho phép chi tiêu nhiều hơn ngày hôm nay nhưng ít hơn trong tương laiChúng ta sẽ nghiên cứu tìm hiểu xem người tiêu dùng ra quyết định chọn lựa những vấn đề tương tự như thế nào.3Giới hạn ngân sách: khả năng mua hàng của người tiêu dùng 2 hàng hóa: pizza và pepsi Gói chi tiêu: sự kết hợp các loại hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua, ví dụ như 40 bánh pizza và 300 lon pepsi. Giới hạn ngân sách: Sự giới hạn những gói hàng hoá mà người tiêu dùng có khả năng chi trả. Nếu người tiêu dùng có thu nhập $1000, giá pizza là $10/bánh và giá pepsi là $2/lon.Nếu dùng hết thu nhập để mua pizza, anh ta mua bao nhiêu bánh? Nếu dùng hết thu nhập để mua pepsi, anh ta mua bao nhiêu lon? Nếu anh ta chi $400 cho pizza, anh ta sẽ mua bao nhiêu bánh pizza và bao nhiêu lon pepsi?42Giới hạn ngân sáchC (40, 300) D (60, 200) Đánh đổi: 20 pizza ~ 100 pepsi 1 pizza ~ 5 pepsi Độ dốc = -5Pepsi500 400 300 200 100 0 0 20 40 60 80 100 PizzaC D5Độ dốc của đường ràng buộc ngân sáchĐộ dốc của đường ràng buộc ngân sách bằng với Tỉ lệ trao đổi giữa 2 hàng hóa Chi phí cơ hội của hàng hóa này tính theo đơn vị hàng hóa khác Mức giá tương đối của 2 hàng hóagiá của pizza $10 = =5 pepsi trên mỗi pizza giá của pepsi $263Giới hạn ngân sáchĐiều gì sẽ xảy ra nếu như Thu nhập giảm xuống còn $800 Giá mỗi lon pepsi tăng lên thành $4/lon Pepsi500 400 300Tăng giá của một hàng hóa làm đường ràng buộc ngân sách xoay vào bên trong200 Thu nhập giảm làm đường ràng buộc 100 ngân sách dịch chuyển vào bên trong 0 0720 40 60 80 100 PizzaSự ưa thích: Những gì mà người tiêu dùng muốnSố lượng pepsiCĐường bàng quan: Một đường thể hiện những gói hàng hoá mang đến cho người tiêu dùng mức thoả mãn tương đươngBD I2 A I1Số lượng pizza084Sự ưa thích: Những gì mà người tiêu dùng muốnSố lượng pepsiCTỉ lệ thay thế biên (MRS): Tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng trao đổi một hàng hoá này để lấy hàng hoá khác, cũng là độ dốc của đường bàng quanB MRS 1 A 09D I2 I1Số lượng pizzaBốn tính chất của đường bàng quanSố lượng pepsiC1. Đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn các đường thấp 2. Những đường bàng quan có hướng dốc xuốngB D I2 A I1Số lượng pizza0105
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng (The theory of consumer choice)Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùngThe theory of consumer choice1Nội dung tìm hiểu Đường giới hạn ngân sách đại diện cho khả năng chọn lựa của người tiêu dùng như thế nào? Đường cong bàng quan đại diện cho sở thích của người tiêu dùng ra sao? Những yếu tố nào xác định sự phân bổ nguồn lực giữa 2 loại hàng hóa? Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng giải thích cách thức ra quyết định như thế nào? Ví dụ như tiết kiệm hay lao động?21Giới thiệuNhớ lại một trong Mười Nguyên lý Kinh tế học: con người đối mặt với sự đánh đổi. Mua thêm một hàng hóa này sẽ làm giảm một phần thu nhập cho hàng hóa khác. Làm việc nhiều hơn sẽ có thu nhập cao hơn và chi tiêu nhiều hơn, nhưng cũng ít thời gian giải trí hơn. Giảm tiết kiệm cho phép chi tiêu nhiều hơn ngày hôm nay nhưng ít hơn trong tương laiChúng ta sẽ nghiên cứu tìm hiểu xem người tiêu dùng ra quyết định chọn lựa những vấn đề tương tự như thế nào.3Giới hạn ngân sách: khả năng mua hàng của người tiêu dùng 2 hàng hóa: pizza và pepsi Gói chi tiêu: sự kết hợp các loại hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua, ví dụ như 40 bánh pizza và 300 lon pepsi. Giới hạn ngân sách: Sự giới hạn những gói hàng hoá mà người tiêu dùng có khả năng chi trả. Nếu người tiêu dùng có thu nhập $1000, giá pizza là $10/bánh và giá pepsi là $2/lon.Nếu dùng hết thu nhập để mua pizza, anh ta mua bao nhiêu bánh? Nếu dùng hết thu nhập để mua pepsi, anh ta mua bao nhiêu lon? Nếu anh ta chi $400 cho pizza, anh ta sẽ mua bao nhiêu bánh pizza và bao nhiêu lon pepsi?42Giới hạn ngân sáchC (40, 300) D (60, 200) Đánh đổi: 20 pizza ~ 100 pepsi 1 pizza ~ 5 pepsi Độ dốc = -5Pepsi500 400 300 200 100 0 0 20 40 60 80 100 PizzaC D5Độ dốc của đường ràng buộc ngân sáchĐộ dốc của đường ràng buộc ngân sách bằng với Tỉ lệ trao đổi giữa 2 hàng hóa Chi phí cơ hội của hàng hóa này tính theo đơn vị hàng hóa khác Mức giá tương đối của 2 hàng hóagiá của pizza $10 = =5 pepsi trên mỗi pizza giá của pepsi $263Giới hạn ngân sáchĐiều gì sẽ xảy ra nếu như Thu nhập giảm xuống còn $800 Giá mỗi lon pepsi tăng lên thành $4/lon Pepsi500 400 300Tăng giá của một hàng hóa làm đường ràng buộc ngân sách xoay vào bên trong200 Thu nhập giảm làm đường ràng buộc 100 ngân sách dịch chuyển vào bên trong 0 0720 40 60 80 100 PizzaSự ưa thích: Những gì mà người tiêu dùng muốnSố lượng pepsiCĐường bàng quan: Một đường thể hiện những gói hàng hoá mang đến cho người tiêu dùng mức thoả mãn tương đươngBD I2 A I1Số lượng pizza084Sự ưa thích: Những gì mà người tiêu dùng muốnSố lượng pepsiCTỉ lệ thay thế biên (MRS): Tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng trao đổi một hàng hoá này để lấy hàng hoá khác, cũng là độ dốc của đường bàng quanB MRS 1 A 09D I2 I1Số lượng pizzaBốn tính chất của đường bàng quanSố lượng pepsiC1. Đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn các đường thấp 2. Những đường bàng quan có hướng dốc xuốngB D I2 A I1Số lượng pizza0105
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng The theory of consumer choice Bài giảng Kinh tế vi mô Đường giới hạn ngân sách Đường cong bàng quan Sự phân bổ nguồn lựcTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 155 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 152 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 140 0 0 -
121 trang 113 1 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô Ths Trần Mạnh Kiên
193 trang 48 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân
33 trang 45 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 3 - Trần Bá Thọ
92 trang 40 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 4 - Đỗ Thiên Anh Tuấn, Châu văn Thành
20 trang 39 0 0