Bài giảng Kinh tế vĩ mô (Ths.Trần Thị Hòa) - Chương 6: Tổng cung và chu kỳ kinh doanh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô (Ths.Trần Thị Hòa) - Chương 6: Tổng cung và chu kỳ kinh doanhChương 6:Tổng cung và chu kỳkinh doanhTỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH .TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHThị trường lao động Wr Dn Sn W0 0 N0 NTỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHKhái niệm cầu lao động “Cầu về lao động cho biết các hãng kinh doanh cần bao nhiêu lao động tương ứng với mỗi mức tiền công thực tế, trong các điều kiện khác như vốn, tài nguyên,... không đổi”.TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHTiền công và tiền lương thực tế Tiền công tiền lương thực tế biểu thị khối lượng hàng hoá và dịch v ụ mà tiền công tiền lương danh nghĩa có thể mua được tương ứng v ới mức giá cả đã cho. Wn Wr = P • Wr : tiền công tiền lương thực tế. • Wn: tiền công tiền lương danh nghĩa. • P: mức giá cả chung.TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHKhái niệm về cung lao động “Cung lao động là số lượng lao động mà nền kinh tế có th ể cung ứng, tương ứng với từng mức lương thực tế”.TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHGiá cả, tiền công và việc làm• Công danh nghĩa và giá cả hoàn toàn linh hoạt.• Tiền công thực tế sẽ tự điều chỉnh để giữ cho thị trường lao động luôn cân bằng.• Nền kinh tế luôn ở trạng thái toàn dụng nhân công• Không có thất nghiệp không tự nguyện. • Giá cả và tiền công danh nghĩa không hoàn toàn linh hoạt. • Trong trường hợp cực đoan chúng không thay đổi. • Tiền công thực tế do vậy cũng không thay đổi. • Thị trường lao động luôn trong tình trạng có thất nghiệp.TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH .TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHĐường tổng cung theo trường phái cổ điển P AS 0 Y* YTỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHĐường tổng cung theo trường phái Keynes P AS 0 Y* YTỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH .TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHMối quan hệ giữa sản lượng và việc làm Mối quan hệ giữa sản lượng và việc làm thể hiện số lượng lao đ ộng thay đổi thì sản lượng thay đổi thế nào trong ngắn h ạn. Có th ể mô t ả mối quan hệ này thông qua hàm sản xuất. Y = f (N,….) • Y: sản lượng lao động. • N: lao động được sử dụng trong nền kinh tế. • …: các yếu tố đầu vào khác.► Sản lượng sẽ tăng lên nếu lực lượng lao động được thu hút vào quá trình sản xuất tăng, song tốc độ tăng đó sẽ giảm dần (vì tuân theo quy luật năng suất biên giảm dần)TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHMối quan hệ giữa sản lượng và việc làm Y Y* Y = f (N,….) Y0 0 N0 N* NTỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHMối quan hệ giữa việc làm và tiền công Đường Philips đơn giản mô tả mối quan hệ giữa tiền công và th ất nghiệp có dạng sau: • W: tiền công tiền lương thực tế giai W = W-1 (1 – ε.U) đoạn này. • W-1: tiền công tiền lương thực tế giai đoạn trước. • ε: hệ số phản ánh độ nhạy cảm giữa tiền công và thất nghiệp. • U: tỷ lệ thất nghiệp. • N: số lao động thực tế được sử dụng N U=1- của nền kinh tế N* • N*: Số lao động ở mức toàn dụng nhân côngTỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHMối quan hệ giữa việc làm và tiền công Giữa tiền công và lao động cung có mối quan h ệ, mối quan h ệ này thể hiện rõ nếu thay N và N* bằng hàm số sau: • a: số đơn vị lao động được sử dụng để sản N = a. Y xuất ra một đơn vị sản lượng. N* = a. Y* • Thay vào hàm số: W = W-1 (1 – ε.U) W = W-1 [1 - ε.(1 - N/N*)] W = W-1 [1 - ε.(1 - aY/aY*)] W = W-1 [1 + ε.(1 - Y/Y*)] W = W-1 [1 - ε.(Y/Y* - 1)] Sản lượng thực tế càng cao hơn so với mức sản lượng tiềm năng thì tiền công cũng càng cao. Còn sản lượng thực tế thấp hơn mức s ản lượng tiềm năng thì tiền công thực tế giai đoạn sau sẽ thấp h ơn m ức tiền công thực tế giai đoạn trước.TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHMối quan hệ giữa tiền công và giá cả Theo cách định giá đơn giản, thì giá của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Bài giảng kinh tế vĩ mô Lý thuyết kinh tế vĩ mô Chu kỳ doanh thu Khái niệm cầu lao động Chu kỳ kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 557 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 249 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 182 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 160 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 155 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 152 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 140 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 139 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 138 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 1
212 trang 133 0 0