Bài giảng Kỹ năng hành nghề tham gia tố tụng trong vụ án hình sự
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 930.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ năng hành nghề tham gia tố tụng trong vụ án hình sự (Nhìn từ thực tiễn tham gia một số vụ án hình sự điển hình) gồm 5 chương với các nội dung nhận thức chung; kỹ năng tham gia từ giai đoạn điều tra; kỹ năng tham gia giai đoạn quyết định truy tố; kỹ năng chuẩn bị bài bào chữa; kỹ năng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ năng hành nghề tham gia tố tụng trong vụ án hình sự LIÊN ĐOÀN LUẬT SƯ VIỆT NAM KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ THAM GIA TỐ TỤNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ (Nhìn từ thực tiễn tham gia một số vụ án hình sự điển hình) TS. LS PHAN TRUNG HOÀI Thành phố Hồ Chí Minh 11/10/20146/12/2017 I. Nhận thức chung: * Nhận diện kỹ năng luật sư tham gia vụ án hình sự: - Là một kỹ năng đặc biệt quan trọng của luật sư trong quá trình tham gia tố tụng tại các vụ án hình sự. - Xác định địa vị pháp lý, quan hệ ứng xử và chuẩn mực giao tiếp trong mô hình TTHS Việt Nam - Trau dồi kiến thức, rèn luyện tác phong nghiêm túc, chuẩn bị kỹ lưỡng, phương pháp làm việc khoa học, thái độ đối với công việc và đối với khách hàng.6/12/2017 II. Kỹ năng tham gia từ giai đoạn điều tra: 2.1.- Cách tiếp cận và nhận diện tính chất vụ án: Hình ảnh luật sư tham gia ngay từ giai đoạn điều tra (chứng kiến việc bắt giữ vụ Nhà báo Hoàng Khương)6/12/2017 II. Kỹ năng tham gia từ giai đoạn điều tra: 2.1.- Cách tiếp cận và nhận diện tính chất vụ án (tiếp):6/12/2017 II. Kỹ năng tham gia từ giai đoạn điều tra: 2.1.- Tiếp xúc khách hàng, nhận diện tính chất vụ án: - Kỹ năng tiếp xúc khách hàng, trao đổi, thiết lập mối quan hệ và ký kết Hợp đồng cung cấp dịch vụ pháp lý - Phương pháp trao đổi, đề nghị cung cấp, thu thập tài liệu, hồ sơ ban đầu. - Phân biệt thẩm quyền tố tụng, xác định chính xác cơ quan điều tra thụ lý vụ án. - Những điều cần lưu ý trong tiếp xúc với khách hàng.6/12/2017 II. Kỹ năng tham gia từ giai đoạn điều tra: 2.2. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận bào chữa và tham gia tố tụng trong giai đoạn điều tra: - Bảo đảm các thủ tục theo Luật định (bám sát tinh thần BLTTHS, TT 70/BCA và Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi 2012) - Một số mẫu văn bản giao dịch với Cơ quan điều tra và VKS - Buổi gặp mặt đầu tiên và những nguyên tắc cần bảo đảm khi tiếp xúc, làm việc với bị can trong giai đoạn điều tra - Một số kỹ năng hỗ trợ cho thân nhân gia đình bị can6/12/2017 III. Kỹ năng tham gia giai đoạn quyết định truy tố: Thủ tục cấp Giấy chứng nhận bào chữa và sao chụp hồ sơ vụ án Trao đổi, làm việc với bị can sau khi kết thúc điều tra; đề xuất giải quyết một số yêu cầu (điều tra bổ sung, xin tại ngoại, phúc cung, trưng cầu giám định…) Nghiên cứu hồ sơ vụ án, chuẩn bị quan điểm pháp lý bào chữa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bị can6/12/2017 IV. Kỹ năng chuẩn bị bài bào chữa: 1.3. Nội dung và phạm vi bài bào chữa Giới thiệu Mở đầu Nội dung Kết luận Một số Bài bào Chữa - Căn cứ áp dụng Vụ án-Giới thiệu -Đánh giá bối cảnh - Tóm tắt -Những yếu tố Pháp luật Điển hình -Đề xuất quy buộc tác động đến đường lối xử lý - Kết quà vụ án - Tình tiết về công việc -Phân tích tội danh nhân thânđã làm của - Đánh giá -Các tình tiết Luật sư chứng cứ giảm nhẹ 6/12/2017 V. Kỹ năng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm: 5.1. Nhận diện không gian phiên tòa sơ thẩm:6/12/2017 V. Kỹ năng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm: 5.1. Nhận diện không gian phiên tòa sơ thẩm:6/12/2017 V. Kỹ năng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm: 5.1. Nhận diện không gian phiên tòa sơ thẩm:1. Là một giai đoạn tố tụng đặc biệt quan trọng2. Nơi tích tụ và làm bật ra bản chấtsự thật của vụ án, nơi va chạm giữa Nhận diệnquan điểm buộc tội và gỡ tội3. Nhận diện các chủ thể và vị trí củaTòa án như một Trọng tài khách quan4. Nhận diện không gian văn hóaPháp đình 6/12/2017 V. Kỹ năng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm: 5.2.- Các bước chuẩn bị tham gia phiên tòa sơ thẩm: Nghiên cứu hồ sơ vụ án Gặp, tiếp xúc bị cáo Xây dựng kế hoạch thẩm vấn Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu, phương tiện làm việc… Dự đoán các tình huống phát sinh tại phiên tòa6/12/2017 V. Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm: 5.3. Kỹ năng thẩm vấn và tranh tụng tại phiên tòa:6/12/2017 V. Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm: 5.3. Kỹ năng thẩm vấn và tranh tụng tại phiên tòa: -Kỹ năng xây dựng đề cương, đặt câu hỏi, thẩm vấn6/12/2017 V. Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm: 5.3. Kỹ năng thẩm vấn và tranh tụng tại phiên tòa:6/12/2017 V. Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm: 5.3. Kỹ năng thẩm vấn và tranh tụng tại phiên tòa: - Kỹ năng thẩm vấn, kiểm tra c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ năng hành nghề tham gia tố tụng trong vụ án hình sự LIÊN ĐOÀN LUẬT SƯ VIỆT NAM KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ THAM GIA TỐ TỤNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ (Nhìn từ thực tiễn tham gia một số vụ án hình sự điển hình) TS. LS PHAN TRUNG HOÀI Thành phố Hồ Chí Minh 11/10/20146/12/2017 I. Nhận thức chung: * Nhận diện kỹ năng luật sư tham gia vụ án hình sự: - Là một kỹ năng đặc biệt quan trọng của luật sư trong quá trình tham gia tố tụng tại các vụ án hình sự. - Xác định địa vị pháp lý, quan hệ ứng xử và chuẩn mực giao tiếp trong mô hình TTHS Việt Nam - Trau dồi kiến thức, rèn luyện tác phong nghiêm túc, chuẩn bị kỹ lưỡng, phương pháp làm việc khoa học, thái độ đối với công việc và đối với khách hàng.6/12/2017 II. Kỹ năng tham gia từ giai đoạn điều tra: 2.1.- Cách tiếp cận và nhận diện tính chất vụ án: Hình ảnh luật sư tham gia ngay từ giai đoạn điều tra (chứng kiến việc bắt giữ vụ Nhà báo Hoàng Khương)6/12/2017 II. Kỹ năng tham gia từ giai đoạn điều tra: 2.1.- Cách tiếp cận và nhận diện tính chất vụ án (tiếp):6/12/2017 II. Kỹ năng tham gia từ giai đoạn điều tra: 2.1.- Tiếp xúc khách hàng, nhận diện tính chất vụ án: - Kỹ năng tiếp xúc khách hàng, trao đổi, thiết lập mối quan hệ và ký kết Hợp đồng cung cấp dịch vụ pháp lý - Phương pháp trao đổi, đề nghị cung cấp, thu thập tài liệu, hồ sơ ban đầu. - Phân biệt thẩm quyền tố tụng, xác định chính xác cơ quan điều tra thụ lý vụ án. - Những điều cần lưu ý trong tiếp xúc với khách hàng.6/12/2017 II. Kỹ năng tham gia từ giai đoạn điều tra: 2.2. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận bào chữa và tham gia tố tụng trong giai đoạn điều tra: - Bảo đảm các thủ tục theo Luật định (bám sát tinh thần BLTTHS, TT 70/BCA và Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi 2012) - Một số mẫu văn bản giao dịch với Cơ quan điều tra và VKS - Buổi gặp mặt đầu tiên và những nguyên tắc cần bảo đảm khi tiếp xúc, làm việc với bị can trong giai đoạn điều tra - Một số kỹ năng hỗ trợ cho thân nhân gia đình bị can6/12/2017 III. Kỹ năng tham gia giai đoạn quyết định truy tố: Thủ tục cấp Giấy chứng nhận bào chữa và sao chụp hồ sơ vụ án Trao đổi, làm việc với bị can sau khi kết thúc điều tra; đề xuất giải quyết một số yêu cầu (điều tra bổ sung, xin tại ngoại, phúc cung, trưng cầu giám định…) Nghiên cứu hồ sơ vụ án, chuẩn bị quan điểm pháp lý bào chữa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bị can6/12/2017 IV. Kỹ năng chuẩn bị bài bào chữa: 1.3. Nội dung và phạm vi bài bào chữa Giới thiệu Mở đầu Nội dung Kết luận Một số Bài bào Chữa - Căn cứ áp dụng Vụ án-Giới thiệu -Đánh giá bối cảnh - Tóm tắt -Những yếu tố Pháp luật Điển hình -Đề xuất quy buộc tác động đến đường lối xử lý - Kết quà vụ án - Tình tiết về công việc -Phân tích tội danh nhân thânđã làm của - Đánh giá -Các tình tiết Luật sư chứng cứ giảm nhẹ 6/12/2017 V. Kỹ năng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm: 5.1. Nhận diện không gian phiên tòa sơ thẩm:6/12/2017 V. Kỹ năng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm: 5.1. Nhận diện không gian phiên tòa sơ thẩm:6/12/2017 V. Kỹ năng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm: 5.1. Nhận diện không gian phiên tòa sơ thẩm:1. Là một giai đoạn tố tụng đặc biệt quan trọng2. Nơi tích tụ và làm bật ra bản chấtsự thật của vụ án, nơi va chạm giữa Nhận diệnquan điểm buộc tội và gỡ tội3. Nhận diện các chủ thể và vị trí củaTòa án như một Trọng tài khách quan4. Nhận diện không gian văn hóaPháp đình 6/12/2017 V. Kỹ năng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm: 5.2.- Các bước chuẩn bị tham gia phiên tòa sơ thẩm: Nghiên cứu hồ sơ vụ án Gặp, tiếp xúc bị cáo Xây dựng kế hoạch thẩm vấn Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu, phương tiện làm việc… Dự đoán các tình huống phát sinh tại phiên tòa6/12/2017 V. Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm: 5.3. Kỹ năng thẩm vấn và tranh tụng tại phiên tòa:6/12/2017 V. Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm: 5.3. Kỹ năng thẩm vấn và tranh tụng tại phiên tòa: -Kỹ năng xây dựng đề cương, đặt câu hỏi, thẩm vấn6/12/2017 V. Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm: 5.3. Kỹ năng thẩm vấn và tranh tụng tại phiên tòa:6/12/2017 V. Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm: 5.3. Kỹ năng thẩm vấn và tranh tụng tại phiên tòa: - Kỹ năng thẩm vấn, kiểm tra c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng hành nghề tham gia tố tụng Vụ án hình sự Phiên tòa sơ thẩm Giai đoạn quyết định truy tố Kỹ năng chuẩn bị bài bào chữaTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu thủ tục rút gọn trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003
4 trang 191 0 0 -
Mẫu Biên bản phiên tòa sơ thẩm (Mẫu số: 48-DS)
5 trang 43 0 0 -
Chuyên đề thực tập : thực tiễn tiến hành phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự của tòa án địa phương
27 trang 33 0 0 -
Ứng dụng đồ họa 3D trong dựng mô hình hiện trường phục vụ điều tra vụ án hình sự
4 trang 32 0 0 -
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 5 - ThS. Trần Thị Liên
25 trang 31 0 0 -
4 trang 30 0 0
-
Kỹ năng của luật sư tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự
11 trang 29 0 0 -
Một số vướng mắc về xác định tuổi của bị can, bị cáo, bị hại trong giải quyết vụ án hình sự
9 trang 26 0 0 -
Mẫu Thống kê người dưới 18 tuổi là bị hại trong các vụ án hình sự (Biểu BH D18T/2020)
12 trang 26 0 0 -
Bài giảng Quy trình xét xử vụ án hình sự
30 trang 25 0 0