Danh mục

Bài giảng Ký sinh trùng

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.06 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng Ký sinh trùng để bổ sung thêm cho mình những kiến thức về phân loại và hình thái, vòng đời, triệu chứng, cách chẩn đoán và điều trị giun sán học, đơn bào và động vật tiết túc. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ký sinh trùng2/20/2017Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt NamTrematodaLớp sán láProtozoaĐơn bàoArthropodaĐộng vật tiết túcBệnh cầu trùng gàBệnh lê dạng trùngBệnh ghẻ ngầmHelminthologyGiun sán họcTrematodaSán láSán lá ganSán lá ruột lợnCestodaSán dâyNematodaGiun trònBệnh ấu trùngsán lợn và bòSán lá ganFasciola sppSán las ruột lợnFasciolopsis buskiBệnh giunđũa lợn-Hình thái: thường dẹp, hình lá đôinkhi có hình trụ, chóp hoặc lòng máng- Hai giác bám: giác miệng và giácbụng- Hệ tiêu hóa: Lỗ miệng, hầu, thực quản,ruột.- Hệ bài tiết: Phân bố đối xứng hai bênthân và thông ra ngoài qua lỗ bài tiết- Hệ thần kinh: kém phát triển- Hệ tuần hoàn và hô hấp tiêu giảm- Hệ sinh dục phát triển, hầu hết lưỡngtính.- Tuyến noãn hoàng phân bố dọc haibên thân tạo ra chất dinh dưỡng nuôitrứng.Sán láTrematodaNemathelminthesVật chủ cuốicùngVòng đờiMetacercaria(Aldocercaria)TrứngMiracidiumVật chủ trung gianSprorocyst-Redia-CercariaSán lá gan lớn Fasciola sppGiác bụngGiác miệngRuột tịtLỗ sinh dụcdụcTử cungBuồng trứngTinh hoànTuyến noãn hoànghttps://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/12/20/2017Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt NamTên căn bệnhFasciolopsis buskiNơi ký sinh: Ruột nonPhân bố của bệnhTrên thế giới: bệnh sán lá ruột lợn phân bố rộng ở các nướctrên thế giới và chủ yếu ở các nước nhiệt đới Châu ÁỞ Việt Nam, bệnh sán lá ruột lợn đã có từ lâu, phân bốrộng khắp trên cả nước với tỷ lệ nhiễm cao.Vị trí của sán trong hệ thống phân loạiđộng vật như sau:Lớp trematodaPhân lớp ProtozotomatideaBộ FascolataHọ FascolidaePhân họ FasciolinaeGiống FasciolopsisLoài Fasciolopsis buskiGiác miệngLỗ sinh dụcGiác bụngTử cungManh tràngBuồng trứngTuyến noãn hoàngPolypylis haemisphaerulaTinh hoànSán lá ruột lợn (Faciolopsis buski)Động vật cảm nhiễm:Lợn, lợn rừng, chó, hổ, thỏ và người sống ở các nước nhiệt đới ẩm.Ở Việt Nam cũng phát hiện một số bệnh nhân nhiễm sán lá ruột vớihội chứng nôn mửa, rối loạn tiêu hóa ( Đỗ Văn Thái, 1978)Điều kiện lây truyền bệnh: Lợn và người nhiễm sán chính là nguồntàng trữ và gieo rắc mầm bệnh trong tự nhiên.Tỷ lệ nhiễm bệnh phụ thuộc vào sự phát triển của loài ốc ký chủ trung gianMùa vụ phát bệnh: Ốc ký chủ cũng hoạt động gần như suốt 12 tháng trong năm,nhưng tập trung vào các tháng nóng của mùa hè và mùa thutỷ lệ nhiễm của lợn 6 -12% vào tháng 3 và 47% vào tháng 12. Hai tác giả cũngthấy 5 người nhiễm sán lá ruột lợn. Những năm gần đây, một số kết quả cho thấy,lợn nhiễm sán lá ruột với tỷ lệ rất cao: 41% ((Bùi Lập, 1965); 50 – 60%(Phạm Văn Khuê, 1982), 40% (Nguyễn Văn Tho, 2002).Triệu chứng- Biểu hiện rõ nhất của lợn nhiễm sán lá là còi cọc, thiếu máu,suy nhược do sán lá chiếm đoạt dinh dưỡng. lợn nhiễm sán giảmThể trọng từ 8 -10kg trong thời gian 3 tháng.- Lợn nái nuôi con nhiễm sán không những gầy mà còngiảm lượng sữa, ảnh hưởng đến sự phát triển của lợn con- Ỉa chảy, phân tanh, có thể dẫn đến tử vong.Bệnh tíchNiêm mạc ruột non bị loét và tụ máu do viêm ruột, ở những lợntrưởng thành 6 – 8 tháng tuổi, thường thấy ruột non tăng sinh dày lênhttps://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/22/20/2017Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt NamKiểm tra phân tìm trứng sán láChẩn đoán chủ yếu dùng phương pháp lắng căn Benedekđể tìm trứng trong phân. Phương pháp này đã và đang đượcáp dụng rộng rãi để chẩn đoán sán lá ruột vì đơn giản và dễ thực hiện.Phương pháp chẩn đoán nội bìPhương pháp ELISACestodaLớp sán dâySán dây lợnTeania soliumTên căn bệnh:Sán dây bòTaenia saginataẤu trùng sán dây lợnCysticercus cellulosaeCó thể dùng các loại hóa dược sau:• Dùng Trichlabendazol: liều lượng 10mg/kg thể trọng tẩy• được sán lá, tuy nhiên hiệu lực không cao (60%).• Dùng Tolzan F: liều lượng 10mg/kg thể trọng. thuốc trộngvới thức ăn cho lợn ăn.• Han – Dertyl B: 1 viên/50 kg thể trọng• Dùng Praziquentel: liều lượng 10mg/kg thể trọng.• Hiệu lực tẩy san tốt hơn: 90 – 100%Ấu trùng sán dây bòCysticercus bovisBệnh sán dây lợn do Teania soliumBệnh ấu trùng sán dây do Cysticercus cellulosae (Gạo lợn)Phân bố của bệnhBệnh có ở hầu hết các nước trên Thế giới, đặc biệt là các nướcChâu Á, Châu Phi và Châu Mỹ.Ở nước ta, bệnh sán dây do Taenia solium và ấu trùngCysticercus cellulosae đã được phát hiện ở lợn và ngườiở tất cả các vùng sinh thái.SÁN DÂYCestodaThuộc hệ thống phân loại sau:Lớp sán dây CestodaPhân lớp CestodaBộ CyclophyllidaeHọ TaeniidaeGiống Taenia soliumLoài Taenia soliumBỘ GIẢ DIỆPPseuudophyllideaBỘ VIÊN DIỆPCyclophyllideaTaeniidaeAnoplocephalilaeDilepididaeSÁN DÂY 2 RÃNHDiphyllobothriidaeTaenia soliumhttps://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/32/20/2017Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt NamGạo (Cysticercosis)Teania soliumKhoang chứa dịchĐầu sá ...

Tài liệu được xem nhiều: