Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật bào chế hỗn dịch thuốc

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.82 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kỹ thuật bào chế hỗn dịch thuốc" trình bày các nội dung giúp sinh viên trình bày được định nghĩa, phân loại và ưu nhược điểm của HĐL; trình bày vai trò các thành phần trong công thức HDT; phân tích được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và ổn định của HDT; trình bày được các kỹ thuật điều chế HDT, trình bày được một số tiêu chuẩn chất lượng của HDT. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật bào chế hỗn dịch thuốc Kỹ thuật bào chế hỗn dịch thuốc (suspensions) Mục tiêu học tập: 1. Trình bày được định nghĩa, phân loại và ưu nhược điểm của HDT. 2. Trình bày vai trò các thành phần trong công thức HDT. 3. Phân tích được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và ổn định của HDT. 4. Trình bày được các kỹ thuật điều chế HDT. 5. Trình bày được một số tiêu chuẩn chất lượng của HDT.10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 1 DÀN BÀI I. Đại cương. II. Thành phần của HDT III. Một số yếu tố ảnh hưởng IV. Kỹ thuật bào chế. V. Tiêu chuẩn chất lượng.10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 2 Tài liệu tham khảo Tài liệu học tập: KTBC - SDH các dạng thuốc, 2003, t.1. Tài liệu tham khảo: 1. H.A. Lieberman, Pharmaceutical dosage forms, Disperse Systems, Vol.2,1996. 2. M. Aulton, 1998, Pharmaceutics: The science of dosage form design.10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 3 I. Đại cương 1. Định nghĩa: - Dạng thuốc lỏng để uống, tiêm, dùng ngoài. - Cấu tạo: dược chất rắn không tan được phân tán đồng đều trong chất lỏng (MT phân tán) dưới dạng các hạt rất nhỏ, d ≥ 0,1àm. 2. Phân loại: Đọc TL.10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 4 3. Ưu, nhược điểm (đọc TL) Ưu điểm: - Điều chế dạng thuốc lỏng đối với d/chất không tan hoặc rất ít tan trong dung môi, có thể dùng theo nhiều đường dùng khác nhau. - Thích hợp với người già, trẻ em. - Cải thiện SKD của thuốc: + Hấp thu tốt hơn dạng viên, bột, cốm. + Kéo dài tác dụng : HD tiêm penicilin, insulin… + HD thuốc nhỏ mắt có SKD cao hơn dạng dd. - Thuốc dùng tại chỗ dạng HD (sát khuẩn, săn se) sẽ hạn chế hấp thu vào máu, gây độc. - Hạn chế mùi vị khó uống, kích ứng…10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 5 Nhược điểm - Khó điều chế và không ổn định do các tiểu phân rắn có xu hướng tích tụ và lắng đọng. Nhãn có dòng chữ: “Lắc kỹ trước khi dùng”. - Khó phân liều chính xác do sự phân bố không đồng nhất của dược chất trong MT phân tán. Thường chế bột, cốm pha hỗn dịch đã phân liều đóng trong gói, túi hoặc lọ.10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 6 II. Thành phần1. Dược chất:- Dạng rắn không tan hoặc rất ít tan trong chất dẫn => tạo thành hỗn dịch thuốc.- Dược chất tan trong chất dẫn, có tác dụng hiệp đồng.- Chú ý: Không bào chế dạng hỗn dịch với dược chất có tác dụng mạnh, không tan trong chất dẫn.- Dược chất rắn không tan có 2 loại:+ Dễ thấm nước: MgO, MgCO3, ZnO…+ Sơ nước, dễ thấm dầu: terpin hydrat, menthol, long não…- Dược chất cần phân chia đến độ mịn thích hợp, tuỳ theo yêu cầu của chế phẩm: Uống, tiêm, dùng ngoài. 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 7Dược chất dùng trong DHT:- DH uống: AlOH, Mg(OH)2, chloramphenicol, ibuprofen,paracetamol, bari sulphat…- HD dùng ngoài: ZnO, lưu huỳnh, long não…- HD tiêm: bethamethasone, dexamathasone acetat, cortisone acetat,estradiol, một số vaccin, penicillin…thường dùng với tỷ lệ 0,5 – 5%, cóTH đến 30%.- Nhỏ mắt: Chloramphenicol, indomethacin, corticoid… Corticosteroid: Độ tan/nước 250C (mg/mL) Hydrocortisone acetate 0.01 Methylprednisolone acetate 0.016 Triamcinolone diacetate 0.0056 Triamcinolone hexacetonide 0.0016 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 82. Môi trường phân tán:- Nước cất, các chất lỏng phân cực (ethanol, PG, glycerin…).- Các loại dầu lỏng không có tác dụng dược lý.- Các chất lỏng tổng hợp, bán tổng hợp.- Dung dịch dược chất.- Nhũ tương.- MT phân tán chứa các chất: + Chất gây thấm, gây tán (chống kết tụ). + Tác nhân treo (keo thân nước). + Chất bảo quản, điều hương, điều vị, điều chỉnh pH.. 10/4/2015 Biên soạn: Nguyễn Trọng Điệp 93. Chất gây thấm:- Dược chất sơ nước, khó thấm nước và các chất lỏng phân cực sẽ khótạo thành hỗn dịch và hỗn dịch kém bền vững.- Vai trò chất gây thấm: làm thay đổi tính thấm của bề mặt tiểu phândược chất rắn đối với MT phân tán.- Tiểu phân d.chất rắn thân nước sẽ dễ phân tán đồng trong MT phântán hơn. 10/4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: