Giáo trình Kỹ thuật bào chế và sinh học dược học các loại thuốc (sách dùng đào tạo dược sĩ đại học) (Tập 1): Phần 2
Số trang: 185
Loại file: pdf
Dung lượng: 22.63 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(BQ) Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Kỹ thuật bào chế và sinh học dược học các loại thuốc (sách dùng đào tạo dược sĩ đại học) (Tập 1)", phần 2 trình bày các nội dung: Thuốc tiêm - Thuốc nhỏ mắt, các dạng thuốc điều chế bằng phương pháp chiết xuất, nhũ tương và hỗn dịch thuốc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật bào chế và sinh học dược học các loại thuốc (sách dùng đào tạo dược sĩ đại học) (Tập 1): Phần 2 Chương 3 THUỐC TIÊM - THUỐC NHỎ MAT THUỐC TIÊMMỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa, phân loại thuốc tiêm. 2. Phăn tích được các ưu nhược điểm của dạng thuốc tiêm. 3. Phăn tích được yêu cầu của từng đường tiêm thuốc liên quan đến thiết k ế công thức thuốc tiêm. 4. Phăn tích được tác dộng của từng loại dung môi thường dùng trong bào chế thuốc tiêm đến độ ổn định, độ an toàn và sinh khả dụng của thuốc. 5. Trình bày được vai trò, nguyên tắc chọn chất cụ th ể của 6 nhóm chất có th ể cần phối hợp trong các công thức thuôiic tiêm. 6. Phân tích được tác động của bao bì đến chất lượng thuôíc tiêm. 7. Trình bày được yêu cầu về cơ sở, thiết bị dùng trong pha chế - sản xuất thuốc tiêm. 8. Trình bày được sơ đồ các giai đqạn pha ch ế thuốc tiêm dung dịch, thuốc tiêm hỗn dịch, thuốc tiêm đông khô. 9. Trình bày được yêu cầu, nguyên tắc kiểm tra chất lượng và đảm bảo chất lượng của thuốc tiêm. 10. Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tô dược học và sinh học đến sinh khả dụng của thuốc tiêm. 11. Phân tích được vai trò và trình tự pha chế một sô công thức thuốc tiêm đã trích dẫn.NỘI DUNGI. ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC TIÊM1. Định nghĩa Thuốc tiêm là những chế phẩm vô khuẩn, có th ể là dung dịch, hỗn dịch, nhũtương hoặc bột khô khi tiêm mới pha lại th àn h dung dịch hay hỗn dịch để tiêmvào cơ thể theo những đường tiêm khác nhau. 1032. Các đường tiêm thuốc Tuỳ theo mục đích điều trị, thuốc được tiêm vào cơ th ể theo các đưòng tiêmkhác nhau. Mỗi đưòng tiêm thuốc cơ thể chỉ dung nạp được m ột th ể tích thuốcn h ấ t định cho mỗi lần tiêm. Hơn nữa, các đường tiem thuốc khác n h a u có yêu câuvề độ đẳng trương, chất gây sốt, độ trong, các chất (ngoài dược chất) được thêmvào trong công thức thuốc rấ t khác nhau... Do vậy, nhà bào chế cần phải biết đượcyêu cầu, đặc điểm của từng đường tiêm thuốc để vận dụng khi nghiên cứu xâydựng công thức, trong sản xuất, cũng như hướng dẫn sử dụng các chế phẩm thuốctiêm một cách có hiệu quả và an toàn nhất. Các đường tiêm thường gặp: - Tiêm trong da: Thuôc được tiêm vào giữa lớp trong cùng và lớp ngoài cùngcủa da. Thể tích tiêm từ 0,1 - 0,2 mililít và thường gây phồng tạ i chô tiêm . Tiêmdưới da áp dụng chủ yếu khi thử phản ứng m ẫn cảm của cơ th ể với thuôc hay đêchẩn đoán. - Tiêm dưới da: Thuốíc được tiêm vào ngay dưới lớp da với th ể tích tiêm cóthể tới 2 m ililít và thường áp dụng khi tiêm insulin, scopolam in, adrenalin,vaccin... Vị trí tiêm thường là da cánh tay, da cẳng chân, da bụng. Khi phải tiêmthuốc hàng ngày cần thay đổi chỗ tiêm. Không được tiêm dưới da các thuốc tiêmhỗn dịch nước hoặc dầu, các thuốc tiêm dung dịch gây đau hoặc kích ứng tạ i chô. - Tiêm bắp: Thuốc được tiêm vào bó sợi cơ nằm dưói da. Thể tích tiêmthường từ lđ ế n 3 m ililít và có thể tới 10 m ililít. Vị trí tiêm thường là cơ d elta cánhtay, cơ đùi, cơ mông. Phần lớn các dạng thuốic tiêm như dung dịch nước hay dầu,hỗn dịch nước hay dầu, nhũ tương D/N hay N/D đều có th ể tiêm bắp. Các thuốctiêm bắp cần phải đẳng trương. - Tiêm tĩnh m ạch: Thuốc được tiêm trực tiếp vào tĩn h m ạch, 100% lượngdược chất có trong liều thuốic được đưa trực tiếp vào m áu không qua giai đoạn hấpth u và được phân bô ngay đến nơi tác dụng, gây ra các đáp ứng sinh học gần nhưtức thời. Chính vì thế, đây cũng là đưòng tiêm rấ t nguy hiểm nếu tiêm sai thuôchoặc quá liều và việc cấp cứu hầu như không thể thực hiện được. Vị trí tiêm phổbiên nhất là tĩnh mạch lốn ở phía trước khuỷu tay. Thể tích tiêm thuôc có th ể từvài mililít đên hàng trăm m ililít. Chỉ được tiêm tĩn h m ạch các thuôc tiêm là dungdịch nước hay nhũ tương kiểu D/N với pha p hân tá n là các giọt phân tá n h ìn h cầucó kích thước dưới 0,5 micromet. Các thuôc tiêm tĩn h m ạch với liều trê n 15 m ililítkhông đượo có chất gây sốt và không được có các chất sá t khuẩn. - Tiêm động mạch: Được áp dụng trong các trường hợp cân gây đáp ứng tứcthòi ơ các cơ quan ngoại vi. Ví dụ thuốc tiêm talazolin hydroclond - một thuốíc dãnmạch ngoại vi hoặc một số thuốc cản quang khi chiếu chụp th ậ n hoặc một sốthuốc điều trị ung thư cần tập tru n g nồng độ thuốc cao tại nơi bị bệnh. Tiêm độngmạch là một kỹ th u ậ t phức tạp, phải phẫu th u ậ t để bộc lộ động mạch. Thuốc tiêmđộng mạch phải đẳng trương, không có chất gây sốt và tuyệt đôi không được cóchất sá t khuẩn.104 - Tiêm trực tiếp vào cơ tim: Chỉ áp dụng trong trường hợp cấp cứu khi sự sông của người bệnh bị đe doạ và chỉ áp dụng đối với các chất kích thích như adrenalin, isoprenalin. - Tiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật bào chế và sinh học dược học các loại thuốc (sách dùng đào tạo dược sĩ đại học) (Tập 1): Phần 2 Chương 3 THUỐC TIÊM - THUỐC NHỎ MAT THUỐC TIÊMMỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa, phân loại thuốc tiêm. 2. Phăn tích được các ưu nhược điểm của dạng thuốc tiêm. 3. Phăn tích được yêu cầu của từng đường tiêm thuốc liên quan đến thiết k ế công thức thuốc tiêm. 4. Phăn tích được tác dộng của từng loại dung môi thường dùng trong bào chế thuốc tiêm đến độ ổn định, độ an toàn và sinh khả dụng của thuốc. 5. Trình bày được vai trò, nguyên tắc chọn chất cụ th ể của 6 nhóm chất có th ể cần phối hợp trong các công thức thuôiic tiêm. 6. Phân tích được tác động của bao bì đến chất lượng thuôíc tiêm. 7. Trình bày được yêu cầu về cơ sở, thiết bị dùng trong pha chế - sản xuất thuốc tiêm. 8. Trình bày được sơ đồ các giai đqạn pha ch ế thuốc tiêm dung dịch, thuốc tiêm hỗn dịch, thuốc tiêm đông khô. 9. Trình bày được yêu cầu, nguyên tắc kiểm tra chất lượng và đảm bảo chất lượng của thuốc tiêm. 10. Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tô dược học và sinh học đến sinh khả dụng của thuốc tiêm. 11. Phân tích được vai trò và trình tự pha chế một sô công thức thuốc tiêm đã trích dẫn.NỘI DUNGI. ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC TIÊM1. Định nghĩa Thuốc tiêm là những chế phẩm vô khuẩn, có th ể là dung dịch, hỗn dịch, nhũtương hoặc bột khô khi tiêm mới pha lại th àn h dung dịch hay hỗn dịch để tiêmvào cơ thể theo những đường tiêm khác nhau. 1032. Các đường tiêm thuốc Tuỳ theo mục đích điều trị, thuốc được tiêm vào cơ th ể theo các đưòng tiêmkhác nhau. Mỗi đưòng tiêm thuốc cơ thể chỉ dung nạp được m ột th ể tích thuốcn h ấ t định cho mỗi lần tiêm. Hơn nữa, các đường tiem thuốc khác n h a u có yêu câuvề độ đẳng trương, chất gây sốt, độ trong, các chất (ngoài dược chất) được thêmvào trong công thức thuốc rấ t khác nhau... Do vậy, nhà bào chế cần phải biết đượcyêu cầu, đặc điểm của từng đường tiêm thuốc để vận dụng khi nghiên cứu xâydựng công thức, trong sản xuất, cũng như hướng dẫn sử dụng các chế phẩm thuốctiêm một cách có hiệu quả và an toàn nhất. Các đường tiêm thường gặp: - Tiêm trong da: Thuôc được tiêm vào giữa lớp trong cùng và lớp ngoài cùngcủa da. Thể tích tiêm từ 0,1 - 0,2 mililít và thường gây phồng tạ i chô tiêm . Tiêmdưới da áp dụng chủ yếu khi thử phản ứng m ẫn cảm của cơ th ể với thuôc hay đêchẩn đoán. - Tiêm dưới da: Thuốíc được tiêm vào ngay dưới lớp da với th ể tích tiêm cóthể tới 2 m ililít và thường áp dụng khi tiêm insulin, scopolam in, adrenalin,vaccin... Vị trí tiêm thường là da cánh tay, da cẳng chân, da bụng. Khi phải tiêmthuốc hàng ngày cần thay đổi chỗ tiêm. Không được tiêm dưới da các thuốc tiêmhỗn dịch nước hoặc dầu, các thuốc tiêm dung dịch gây đau hoặc kích ứng tạ i chô. - Tiêm bắp: Thuốc được tiêm vào bó sợi cơ nằm dưói da. Thể tích tiêmthường từ lđ ế n 3 m ililít và có thể tới 10 m ililít. Vị trí tiêm thường là cơ d elta cánhtay, cơ đùi, cơ mông. Phần lớn các dạng thuốic tiêm như dung dịch nước hay dầu,hỗn dịch nước hay dầu, nhũ tương D/N hay N/D đều có th ể tiêm bắp. Các thuốctiêm bắp cần phải đẳng trương. - Tiêm tĩnh m ạch: Thuốc được tiêm trực tiếp vào tĩn h m ạch, 100% lượngdược chất có trong liều thuốic được đưa trực tiếp vào m áu không qua giai đoạn hấpth u và được phân bô ngay đến nơi tác dụng, gây ra các đáp ứng sinh học gần nhưtức thời. Chính vì thế, đây cũng là đưòng tiêm rấ t nguy hiểm nếu tiêm sai thuôchoặc quá liều và việc cấp cứu hầu như không thể thực hiện được. Vị trí tiêm phổbiên nhất là tĩnh mạch lốn ở phía trước khuỷu tay. Thể tích tiêm thuôc có th ể từvài mililít đên hàng trăm m ililít. Chỉ được tiêm tĩn h m ạch các thuôc tiêm là dungdịch nước hay nhũ tương kiểu D/N với pha p hân tá n là các giọt phân tá n h ìn h cầucó kích thước dưới 0,5 micromet. Các thuôc tiêm tĩn h m ạch với liều trê n 15 m ililítkhông đượo có chất gây sốt và không được có các chất sá t khuẩn. - Tiêm động mạch: Được áp dụng trong các trường hợp cân gây đáp ứng tứcthòi ơ các cơ quan ngoại vi. Ví dụ thuốc tiêm talazolin hydroclond - một thuốíc dãnmạch ngoại vi hoặc một số thuốc cản quang khi chiếu chụp th ậ n hoặc một sốthuốc điều trị ung thư cần tập tru n g nồng độ thuốc cao tại nơi bị bệnh. Tiêm độngmạch là một kỹ th u ậ t phức tạp, phải phẫu th u ậ t để bộc lộ động mạch. Thuốc tiêmđộng mạch phải đẳng trương, không có chất gây sốt và tuyệt đôi không được cóchất sá t khuẩn.104 - Tiêm trực tiếp vào cơ tim: Chỉ áp dụng trong trường hợp cấp cứu khi sự sông của người bệnh bị đe doạ và chỉ áp dụng đối với các chất kích thích như adrenalin, isoprenalin. - Tiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật bào chế thuốc Sinh học dược học các loại thuốc Bào chế thuốc Thuốc nhỏ mắt phương pháp chiết xuất thuốc Hỗn dịch thuốc Điều chế thuốc tiêmGợi ý tài liệu liên quan:
-
236 trang 36 0 0
-
215 trang 30 0 0
-
104 trang 30 0 0
-
một số chuyên đề về bào chế hiện đại (tài liệu đào tạo sau đại học): phần 1
128 trang 28 0 0 -
một số chuyên đề về bào chế hiện đại (tài liệu đào tạo sau đại học): phần 2
109 trang 27 0 0 -
Tài liệu học tập Thực hành bào chế: Phần 1
113 trang 27 0 0 -
56 trang 25 0 0
-
28 trang 24 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
CLINICAL PHARMACOLOGY 2003 (PART 26)
23 trang 21 0 0