Bài giảng Bào chế và công nghiệp dược (Tập 2): Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 145
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.56 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của tập bài giảng Bào chế và công nghiệp dược (Tập 2) với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nêu được những yếu tố chính có ảnh hưởng đến sự hình thành và ổn định (chất lượng) của nhũ tương, vận dụng chúng vào việc điều chế các nhũ tương thuốc đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn; phân biệt được các dạng thuốc đạn, thuốc trứng, thuốc bút chì về hình dạng, kích thước, khối lượng và nơi đặt;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bào chế và công nghiệp dược (Tập 2): Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC BÀI GIẢNG MÔN HỌCBÀO CHẾ VÀ CÔNG NGHIỆP DƯỢC TẬP 2 Đơn vị biên soạn: KHOA DƯỢC MỤC LỤC Hậu Giang – Năm 2015 MỤC LỤCChương 6. NHŨ TƯƠNG VÀ HỖN DỊCH ................................................3A. NHŨ TƯƠNG THUỐC ............................................................................................... 3B. HỖN DỊCH THUỐC ................................................................................................. 43Chương 7. THUỐC MỠ .................................................................................59Chương 8. CÁC DẠNG THUỐC ĐẶT .....................................................118Chương 9. THUỐC BỘT - THUỐC CỐM ..............................................146Chương 10. THUỐC VIÊN (Viên nén và viên tròn) ...................166A. VIÊN NÉN ................................................................................................................ 166B. VIÊN TRÒN ............................................................................................................. 213Chương 11. THUỐC NANG .......................................................................224Chương 12. THUỐC KHÍ DUNG.............................................................238Chương 13. HỆ TIỂU PHÂN VÀ LIPOSOME....................................274Chương 14. TƯƠNG KỴ TRONG BÀO CHẾ ......................................288 2 Chương 6. NHŨ TƯƠNG VÀ HỖN DỊCH A. NHŨ TƯƠNG THUỐCMỤC TIÊU 1. Trình bày được những nguyên lý cơ bản nhất về cấu trúc của hệ phân tán nhũ tương. 2. Nêu được những yếu tố chính có ảnh hưởng đến sự hình thành và ổn định (chất lượng) của nhũ tương. Vận dụng chúng vào việc điều chế các nhũ tương thuốc đảm bảo chất lượng theo tiêu chuân. 3.Sử dụng được một số chất nhũ hóa thống dụng nhất trong bào chế các dạng thuốc có cấu trúc nhũ tương. 4. Nêu được một số phương pháp nhũ hóa thống dụng hiện nay trong các lĩnh vực kỹ thuật khác nhau và được ứng dụng để bào chế các dạng thuốc có cấu trúc nhũ tương. 5. Điều chế một số nhũ tương thuốc đơn giảnNỘI DUNGI. ĐẠI CƯƠNG1. Định nghĩa Nhũ tương là một hệ phân tán cơ học vi dị thể được hình thành từ hai chất lỏngkhông đồng tan, trong đó một chất lỏng là pha phân tán (pha nội, pha không liên tục)được phân tán vào chất lỏng thứ hai là môi trưòng phân tán (pha ngoại, pha liên tục) dướidạng các tiểu phân cơ học có kích thước từ 0,1 đến hàng chục micromet. Qua định nghĩa về nhũ tương, chúng ta thấy đôi với các nhũ tương thuốc: dược chất,chất phụ và các dung môi để hòa tan dược chất và chất phụ tham gia vào thành phần củapha nội hay pha ngoại phụ thuộc chủ yếu vào độ phân cực của chúng. Các dược chất vàchất phụ (ngoại trừ chất phụ là chất rắn vô cơ không tan trong cả hai loại chất lỏng phâncực và không phân cực) tồn tại trong hai pha của nhũ tương dưới dạng dung dịch thật(trừ trường hợp dược chất của nhũ tương thuốc là một pha hoàn chỉnh của nhũ tương nhưcác nhũ tương dầu thuốc)2. Thành phần của nhũ tương thuốc Thành phần của tất cả các nhũ tương nói chung và nhũ tương thuốc nói riêng gồmhai pha: 3 Pha phân tán Môi trường phân tán Các nhũ tương có tỉ lệ pha phân tán so với môi trường phân tán rất thấp, chỉ cầnphôi hợp pha phân tán và môi trưòng phân tán với lực gây phân tán rất nhỏ cũng có thếtạo nhũ tương. Nhưng đốì với các nhũ tương thuốc (và các loại nhũ tương khác - mỹphẩm, thực phẩm...) trong thực tế, tỉ lệ pha phân tán rất cao, muôn hình thành được nhũtương và giữ được độ ổn định của chúng trong giới hạn thời gian ấn định, ngoài hai phacủa nhũ tương cần phải có thành phần thứ ba, là các chất nhũ hoá - ôn định.3. Các kiểu nhũ tương Tất cả các nhũ tương là một hệ phân tán được hình thành từ hai pha: pha phân tánvà môi trường phân tán. Theo qui ước, pha “Dầu” trong nhũ tương bao gồm tất cả cácchất lỏng không phân cực và các chất khác ở thể rắn, tan trong các chất lỏng không phâncực. Ngược lại, pha “Nước” bao gồm tất cả các chất lỏng phân cực và các chất khác ở thểrắn tan được trong các chất lỏng phân cực. Như vậy trong thực tê chỉ có hai kiểu nhũ tương:Dầu trong Nước (Ký hiệu: D/N): Pha phân tán là Dầu và môi trường phân tán là Nước.Nước trong dầu (Ký hiệu: N/D): Pha phân tán là Nưóc và môi trường phân tán là Dầu Ngoài ra trong thực hành bào chế người ta hay điều chế các nhũ tương “Kép” trongđó pha phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bào chế và công nghiệp dược (Tập 2): Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC BÀI GIẢNG MÔN HỌCBÀO CHẾ VÀ CÔNG NGHIỆP DƯỢC TẬP 2 Đơn vị biên soạn: KHOA DƯỢC MỤC LỤC Hậu Giang – Năm 2015 MỤC LỤCChương 6. NHŨ TƯƠNG VÀ HỖN DỊCH ................................................3A. NHŨ TƯƠNG THUỐC ............................................................................................... 3B. HỖN DỊCH THUỐC ................................................................................................. 43Chương 7. THUỐC MỠ .................................................................................59Chương 8. CÁC DẠNG THUỐC ĐẶT .....................................................118Chương 9. THUỐC BỘT - THUỐC CỐM ..............................................146Chương 10. THUỐC VIÊN (Viên nén và viên tròn) ...................166A. VIÊN NÉN ................................................................................................................ 166B. VIÊN TRÒN ............................................................................................................. 213Chương 11. THUỐC NANG .......................................................................224Chương 12. THUỐC KHÍ DUNG.............................................................238Chương 13. HỆ TIỂU PHÂN VÀ LIPOSOME....................................274Chương 14. TƯƠNG KỴ TRONG BÀO CHẾ ......................................288 2 Chương 6. NHŨ TƯƠNG VÀ HỖN DỊCH A. NHŨ TƯƠNG THUỐCMỤC TIÊU 1. Trình bày được những nguyên lý cơ bản nhất về cấu trúc của hệ phân tán nhũ tương. 2. Nêu được những yếu tố chính có ảnh hưởng đến sự hình thành và ổn định (chất lượng) của nhũ tương. Vận dụng chúng vào việc điều chế các nhũ tương thuốc đảm bảo chất lượng theo tiêu chuân. 3.Sử dụng được một số chất nhũ hóa thống dụng nhất trong bào chế các dạng thuốc có cấu trúc nhũ tương. 4. Nêu được một số phương pháp nhũ hóa thống dụng hiện nay trong các lĩnh vực kỹ thuật khác nhau và được ứng dụng để bào chế các dạng thuốc có cấu trúc nhũ tương. 5. Điều chế một số nhũ tương thuốc đơn giảnNỘI DUNGI. ĐẠI CƯƠNG1. Định nghĩa Nhũ tương là một hệ phân tán cơ học vi dị thể được hình thành từ hai chất lỏngkhông đồng tan, trong đó một chất lỏng là pha phân tán (pha nội, pha không liên tục)được phân tán vào chất lỏng thứ hai là môi trưòng phân tán (pha ngoại, pha liên tục) dướidạng các tiểu phân cơ học có kích thước từ 0,1 đến hàng chục micromet. Qua định nghĩa về nhũ tương, chúng ta thấy đôi với các nhũ tương thuốc: dược chất,chất phụ và các dung môi để hòa tan dược chất và chất phụ tham gia vào thành phần củapha nội hay pha ngoại phụ thuộc chủ yếu vào độ phân cực của chúng. Các dược chất vàchất phụ (ngoại trừ chất phụ là chất rắn vô cơ không tan trong cả hai loại chất lỏng phâncực và không phân cực) tồn tại trong hai pha của nhũ tương dưới dạng dung dịch thật(trừ trường hợp dược chất của nhũ tương thuốc là một pha hoàn chỉnh của nhũ tương nhưcác nhũ tương dầu thuốc)2. Thành phần của nhũ tương thuốc Thành phần của tất cả các nhũ tương nói chung và nhũ tương thuốc nói riêng gồmhai pha: 3 Pha phân tán Môi trường phân tán Các nhũ tương có tỉ lệ pha phân tán so với môi trường phân tán rất thấp, chỉ cầnphôi hợp pha phân tán và môi trưòng phân tán với lực gây phân tán rất nhỏ cũng có thếtạo nhũ tương. Nhưng đốì với các nhũ tương thuốc (và các loại nhũ tương khác - mỹphẩm, thực phẩm...) trong thực tế, tỉ lệ pha phân tán rất cao, muôn hình thành được nhũtương và giữ được độ ổn định của chúng trong giới hạn thời gian ấn định, ngoài hai phacủa nhũ tương cần phải có thành phần thứ ba, là các chất nhũ hoá - ôn định.3. Các kiểu nhũ tương Tất cả các nhũ tương là một hệ phân tán được hình thành từ hai pha: pha phân tánvà môi trường phân tán. Theo qui ước, pha “Dầu” trong nhũ tương bao gồm tất cả cácchất lỏng không phân cực và các chất khác ở thể rắn, tan trong các chất lỏng không phâncực. Ngược lại, pha “Nước” bao gồm tất cả các chất lỏng phân cực và các chất khác ở thểrắn tan được trong các chất lỏng phân cực. Như vậy trong thực tê chỉ có hai kiểu nhũ tương:Dầu trong Nước (Ký hiệu: D/N): Pha phân tán là Dầu và môi trường phân tán là Nước.Nước trong dầu (Ký hiệu: N/D): Pha phân tán là Nưóc và môi trường phân tán là Dầu Ngoài ra trong thực hành bào chế người ta hay điều chế các nhũ tương “Kép” trongđó pha phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Bào chế và công nghiệp dược Bào chế và công nghiệp dược Bào chế và công nghiệp dược (Tập 2) Nhũ tương thuốc Hỗn dịch thuốc Kỹ thuật bào chế nhũ tương thuốc Kỹ thuật bào chế thuốc bôi ngoài daGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Thực hành bào chế: Phần 1
113 trang 28 0 0 -
Giáo trình Bào chế và sinh dược học (Tập 1): Phần 1
92 trang 23 0 0 -
kỹ thuật bào chế và sinh dược học các loại thuốc (tập 1): phần 2
135 trang 18 0 0 -
Giáo trình Bào chế (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
171 trang 13 0 0 -
185 trang 12 0 0
-
Bài giảng Bào chế và công nghiệp dược (Tập 2): Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
162 trang 10 0 0 -
191 trang 9 0 0
-
187 trang 9 0 0
-
Giáo trình Bào chế (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
261 trang 8 0 0 -
Giáo trình Bào chế 2 (Trung cấp Dược): Phần 1 - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
54 trang 8 0 0