Danh mục

Giáo trình Bào chế (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

Số trang: 171      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.70 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Bào chế (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng)" cung cấp cho người học những kiến thức như: đại cương về môn bào chế học; kỹ thuật đong, đo trong bào chế - pha cồn; kỹ thuật nghiền, tán, rây, trộn đều; kỹ thuật hòa tan, làm trong dung dịch; dung dịch thuốc uống và thuốc dùng ngoài;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bào chế (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần ThơTRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ BÀO CHẾ Dùng cho đào tạo: CAO ĐẲNG Ngành: DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC LỤCBài 1: Đại cương về môn bào chế học............................................................................ 1Bài 2: Kỹ thuật đong, đo trong bào chế - Pha cồn.......................................................... 8Bài 3: Kỹ thuật nghiền, tán, rây, trộn đều .................................................................... 16Bài 4: Kỹ thuật hòa tan, làm trong dung dịch ............................................................. 18Bài 5: Dung dịch thuốc uống và thuốc dùng ngoài ..................................................... 22Bài 6: Siro thuốc .......................................................................................................... 31Bài 7: Potio thuốc ......................................................................................................... 35Bài 8: Thuốc tiêm ........................................................................................................ 49Bài 9: Thuốc tiêm truyền ............................................................................................. 45Bài 10: Thuốc nhỏ mắt ................................................................................................ 48Bài 11: Các dạng bào chế bằng các phương pháp hòa tan chiết xuất từ dược liệu ...... 53Bài 12: Nhũ tương thuốc ............................................................................................. 73Bài 13: Hỗn dịch thuốc ................................................................................................ 92Bài 14: Kỹ thuật bào chế thuốc mỡ ...........................................................................100Bài 15: Kỹ thuật bào chế các dạng thuốc đặt ............................................................ 121Bài 16: Kỹ thuật bào chế thuốc bột ...........................................................................133Bài 17: Kỹ thuật bào chế thuốc cốm ..........................................................................139Bài 18: Kỹ thuật bào chế thuốc viên nén ...................................................................141Bài 19: Kỹ thuật bào chế thuốc viên bao ....................................................................154Bài 20: Kỹ thuật bào chế thuốc viên nang .................................................................160 BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌCMỤC TIÊU 1. Trình bày mục tiêu và nội dung nghiên cứu của môn bào chế. 2. Trình bày được các khái niệm cơ bản hay dùng trong bào chế: dạng thuốc, dược chất, tá dược, thành phẩm, biệt dược, thuốc gốc. 3. Trình bày được cách phân loại các dạng thuốc. 4. Trình bày những nét sơ lược lịch sử phát triển ngành bào chế.NỘI DUNG1. Đại cương về bào chế học1.1. Định nghĩa Bào chế học là môn khoa học chuyên nghiên cứu cơ sở lý luận và kỹ thuật thực hànhvề pha chế, sản xuất, kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản các dạng thuốc và cácchế phẩm bào chế.1.2. Mục tiêu của môn bào chế  Nghiên cứu dạng bào chế phù hợp với mỗi dược chất cho việc điều trị bệnh  Nghiên cứu kỹ thuật bào chế các dạng thuốc bảo đảm tính hiệu nghiệm, tính không độc hại, và độ ổn định của thuốc.  Xây dựng ngành bào chế học Việt Nam khoa học, hiện đại, dựa trên thành tựu y dược học thế giới và vốn dược học cổ truyền dân tộc.1.3. Nội dung nghiên cứu của môn bào chế Mỗi một dược chất ít khi dùng một mình mà thường kèm theo những chất phụ (tádược) vì vậy nghiên cứu kỹ thuật điều chế thuốc gồm:  Xây dựng công thức: Dược chất và tá dược (Lượng dược chất, tá dược, tỷ lệ).  Xây dựng qui trình bào chế các dạng thuốc: thuốc mỡ, thuốc tiêm, thuốc viên.v.v  Nghiên cứu kiểm tra chất lượng các chế phẩm của các dạng thuốc.  Nghiên cứu bao bì đóng gói và bảo quản các dạng thuốc.  Sử dụng và đổi mới trang thiết bị phục vụ chế biến, bào chế, v.v…1.4. Vị trí của môn bào chế Bào chế là môn học kỹ thuật, ứng dụng thành tựu của nhiều môn học cơ bản, cơ sởvà nghiệp vụ của ngành. Thí dụ: - Toán tối ưu được ứng dụng để thiết kế công thức và quy trình kỹ thuật cho dạng bào chế. - Vật lí, hóa học được vận dụng để đánh giá tiêu chuẩn nguyên liệu và chế phẩm bào chế, để nghiên cứu độ ổn định xác định tuổi thọ của thuốc, để đánh giá sinh khả dụng của thuốc, để lựa chọn điều kiện bao gói, bảo quản… - Dược liệu, dược học cổ truyền được vận dụng trong việc chế biến, đánh giá chất lượng các phế phẩm bào chế đi từ nguyên liệu là dược liệu. - Sinh lí – giải phẫu, dược động học được vận dụng trong nghiên cứu thiết kế dạng thuốc và các giai đoạn sinh dược học của dạng thuốc (lựa chọn đường dùng và v ...

Tài liệu được xem nhiều: