Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - Lại Nguyễn Duy

Số trang: 42      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.13 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật điện tử chương 1: Các khái niệm cơ bản trình bày nội dung về mạch điện và các khái niệm cơ bản, các phần tử 2 cực: các phần tử 2 cực thụ động và các phần tử nguồn, các định luật cơ bản của mạch điện, một số hệ thống thông tin điển hình. Tham khảo tài liệu này để nắm bắt chi tiết môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - Lại Nguyễn DuyDIỄN ĐÀN HÀNG HẢI VIỆT NAM NƠI CÓ MỌI TÀI LIỆU MIỄN PHÍ CHO BẠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNGCÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Lại Nguyễn Duy Bộ Môn Điện Tử Viễn Thông Email: lainguyenduy@hcmutrans.edu.vn30/07/14 2 Nội dung 1. Mạch điện và các khái niệm cơ bản. 2. Các phần tử 2 cực: các phần tử 2 cực thụ động và các phần tử nguồn. 3. Các định luật cơ bản của mạch điện. 4. Một số hệ thống thông tin điển hình.30/07/14 3Phần 1: Mạch điện và các khái niệm cơ bản 1. Mạch điện 2. Các khái niệm cơ bản: dòng điện và điện áp.Chương 1: Các khái niệm cơ bản – Phần 1: Mạch đi ện và các khái ni ệm c ơ 4 b ản Mạch điện Mạch điện: 1 hệ gồm các thiết bị điện ghép lại trong đó xảy ra quá trình truyền đạt, biến đổi năng lượng. Nguồn: phần tử để cung cấp năng lượng hoặc tín hiệu điện cho mạch. Phụ tải: thiết bị nhận năng lượng hay tín hiệu điện.Chương 1: Các khái niệm cơ bản – Phần 1: Mạch đi ện và các khái ni ệm c ơ 5 b ản Dòng điện và điện áp A i B + u AB - Điện áp: công làm dịch chuyển 1 điện tích từ A đến B. Đơn vị: Volt (V). UAB = VA – VB UAB = - UBA Dòng điện: dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Cường độ dòng điện: lượng điện tích dịch chuyển qua một bề mặt nào đó. Đơn vị: Ampere (A). Chú ý: Chọn chiều dòng điện tuỳ ý, kí hiệu bằng mũi tên và gọi là chiều dương của dòng điện. Tại thời điểm t nào đó, chiều dòng điện trùng với chiều dương thì dòng điện mang dấu dương (i > 0) và ngược lại thì dòng điện mang dấu âm (i < 0). 6Chương 1: Các khái niệm cơ bản – Phần 1: Mạch đi ện và các khái ni ệm c ơ Phần 2: Các phần tử 2 cực 1. Các phần tử 2 cực thụ động: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 2. Các nguồn độc lập: Nguồn áp độc lập và nguồn dòng độc lậpChương 1: Các khái niệm cơ bản – Phần 2: Các ph ần t ử 2 c ực 7 Điện trở Đơn vị: Ohm (Ω)Chương 1: Các khái niệm cơ bản – Phần 2: Các phần t ử 2 c ực 8 Điện trở Điện dẫn: , đơn vị: Ω-1 hay Siemen (S). Khi R = 0 (G = ∞): mô hình ngắn mạch. Khi R = ∞ (G = 0): mô hình hở mạch.Chương 1: Các khái niệm cơ bản – Phần 2: Các phần t ử 2 c ực 9 Điện trở Các thông số cần quan tâm: ΩChương 1: Các khái niệm cơ bản – Phần 2: Các phần t ử 2 c ực 10 Điện trở 30/07/14Chương 1: Các khái niệm cơ bản – Phần 2: Các phần t ử 2 c ực 11 Điện trở Màu Trị số Dung sai Đen 0 20% Nâu 1 1% Đỏ 2 2% Cam 3 Vàng 4 Lục (Xanh lá) 5 Lam (Xanh dương) 6 Tím 7 Xám 8 Trắng 9 Vàng kim -1 5% Bạc -2 10%Chương 1: Các khái niệm cơ bản – Phần 2: Các phần t ử 2 c ực 12 Điện trởChương 1: Các khái niệm cơ bản – Phần 2: Các phần t ử 2 c ực 13 Điện trởChương 1: Các khái niệm cơ bản – Phần 2: Các phần t ử 2 c ực 14 Điện trởChương 1: Các khái niệm cơ bản – Phần 2: Các phần t ử 2 c ực 15 Điện trở l R=ρ S ...

Tài liệu được xem nhiều: