Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 4 - Lại Nguyễn Duy
Số trang: 14
Loại file: ppt
Dung lượng: 303.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhắm giúp các bạn sinh viên và các giáo viên có thêm tư liệu tham khảo giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy. Dưới đây là bài giảng Kỹ thuật điện tử chương 4: Mạch khuếch đại trình bày khái niệm về mạch khuếch đại, các khái niệm cơ bản của mạch khuếch đại một tầng, các mạch phân cực cho BJT, các mạch phân cực cho JFET, các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng BJT hoặc JFET, các dạng ghép liên tầng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 4 - Lại Nguyễn Duy Trường ĐH GTVT TPHCM Khoa Điện – Điện tử viễn thông Bộ môn Điện tử viễn thông Chương 3:Mạch khuếch đại Nội dung 1. Khái niệm về mạch khuếch đại. 2. Các khái niệm cơ bản của mạch khuếch đại một tầng. 3. Các mạch phân cực cho BJT. 4. Các mạch phân cực cho JFET. 5. Các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng BJT hoặc JFET. 6. Các dạng ghép liên tầng. 2Chương 3: Mạch khuếch đại Phần 1: Khái niệm về mạch khuếch đại 1. Khái niệm mạch khuếch đại. 2. Các thông số của mạch khuếch đại. 3. Các thông số hybrid. 3Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 1: Khái ni ệm v ề m ạch khu ếch đ ại Khái niệm mạch khuếch đại - Khuếch đại: biến đổi một đại lượng từ biên độ nhỏ thành biên độ lớn mà không làm thay đổi dạng của nó. - Phân loại: bộ khuếch đại một chiều và bộ khuếch đại xoay chiều. 4Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 1: Khái ni ệm v ề m ạch khu ếch đ ại Các thông số của mạch khuếch đại vL - Hệ số khuếch đại điện áp:Av = vS - Hệ số khuếch đại dòng điện: Ai = i L ii P0 VL I L - Hệ số khuếch đại công suất:Ap = Pi = Vi I i vi - Tổng trở ngõ vào: Z i = ii v0 - Tổng trở ngõ ra: Z0 = i0 5Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 1: Khái ni ệm v ề m ạch khu ếch đ ại Các thông số hybrid - Phương trình mạng 4 cực viết theo thông số hybrid: v1 = h11i1 + h12v2 i2 = h21i1 + h22v2 - Phương trình theo mạng 4 cực của BJT: v1 = hii1 + hrv2 i2 = hfi1 + h0v2 6Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 1: Khái ni ệm v ề m ạch khu ếch đ ại Phần 2: Các khái niệm cơ bản của mạch khuếch đại 1 tầng 1. Điểm làm việc tĩnh và đường tải 1 chiều. 2. Trạng thái động – Đồ thị thời gian. 3. Đường tải xoay chiều (đọc giáo trình). 4. Các chế độ làm việc của phần tử khuếch đại. 7Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái ni ệm c ơ b ản c ủa m ạch khu ếch đ ại 1 t ầng Điểm làm việc tĩnh và đường tải 1 chiều 8Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái ni ệm c ơ b ản c ủa m ạch khu ếch đ ại 1 t ầng Trạng thái động và đồ thị thời gian 9Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái ni ệm c ơ b ản c ủa m ạch khu ếch đ ại 1 t ầng Các chế độ làm việc của phần tử khuếch đại * Chế độ A: - Khuếch đại trung thực, ít méo phi tuyến. - Dòng tĩnh và áp tĩnh luôn khác 0, nghĩa là ngay ở trong trạng thái tĩnh, tầng khuếch đại đã tiêu hao một năng lượng đáng kể. Biên độ dòng và áp xoay chiều lấy ra (ICm, VCEm) tối đa chỉ bằng dòng và áp tĩnh. Vì vậy chế độ A có hiệu suất thấp, thông thường hiệu suất tối đa của lớp A là 25%. - Chế độ A thường dùng trong các tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ. 10Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái ni ệm c ơ b ản c ủa m ạch khu ếch đ ại 1 t ầng Các chế độ làm việc của phần tử khuếch đại * Chế độ B: - Khi dòng điện vào (hoặc điện áp vào) là hình sin, thì dòng điện ra và điện áp ra chỉ còn nửa (hoặc già nửa) hình sin, nói cách khác: méo phi tuyến trầm trọng. - Ở trạng thái tĩnh, dòng ICQ ≈ 0, do đó năng lượng tiêu thụ bởi tầng khuếch đại rất nhỏ. Chỉ ở trạng thái động, dòng điện trung bình IC mới tăng dần theo biên độ tín hiệu vào. Do đó năng lượng tiêu thụ cũng tỉ lệ với biên độ xoay chiều tín hiệu xoay chiều lấy ra. Như vậy chế độ B có hiệu suất cao (khoảng 78.5%). 11Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái ni ệm c ơ b ản c ủa m ạch khu ếch đ ại 1 t ầng Các chế độ làm việc của phần tử khuếch đại * Chế độ B: - Chế độ thường dùng trong các tầng khuếch đại công su ất (các tầng cu ối của thiết bị khuếch đại). Để khắc phục méo phi tuyến, nó đòi hỏi mạch ph ải có 2 vế đối xứng, thay phiên nhau làm việc trong 2 nửa chu kỳ. 12Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái ni ệm c ơ b ản c ủa m ạch khu ếch đ ại 1 t ầng Các chế độ làm việc của phần tử khuếch đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 4 - Lại Nguyễn Duy Trường ĐH GTVT TPHCM Khoa Điện – Điện tử viễn thông Bộ môn Điện tử viễn thông Chương 3:Mạch khuếch đại Nội dung 1. Khái niệm về mạch khuếch đại. 2. Các khái niệm cơ bản của mạch khuếch đại một tầng. 3. Các mạch phân cực cho BJT. 4. Các mạch phân cực cho JFET. 5. Các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng BJT hoặc JFET. 6. Các dạng ghép liên tầng. 2Chương 3: Mạch khuếch đại Phần 1: Khái niệm về mạch khuếch đại 1. Khái niệm mạch khuếch đại. 2. Các thông số của mạch khuếch đại. 3. Các thông số hybrid. 3Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 1: Khái ni ệm v ề m ạch khu ếch đ ại Khái niệm mạch khuếch đại - Khuếch đại: biến đổi một đại lượng từ biên độ nhỏ thành biên độ lớn mà không làm thay đổi dạng của nó. - Phân loại: bộ khuếch đại một chiều và bộ khuếch đại xoay chiều. 4Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 1: Khái ni ệm v ề m ạch khu ếch đ ại Các thông số của mạch khuếch đại vL - Hệ số khuếch đại điện áp:Av = vS - Hệ số khuếch đại dòng điện: Ai = i L ii P0 VL I L - Hệ số khuếch đại công suất:Ap = Pi = Vi I i vi - Tổng trở ngõ vào: Z i = ii v0 - Tổng trở ngõ ra: Z0 = i0 5Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 1: Khái ni ệm v ề m ạch khu ếch đ ại Các thông số hybrid - Phương trình mạng 4 cực viết theo thông số hybrid: v1 = h11i1 + h12v2 i2 = h21i1 + h22v2 - Phương trình theo mạng 4 cực của BJT: v1 = hii1 + hrv2 i2 = hfi1 + h0v2 6Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 1: Khái ni ệm v ề m ạch khu ếch đ ại Phần 2: Các khái niệm cơ bản của mạch khuếch đại 1 tầng 1. Điểm làm việc tĩnh và đường tải 1 chiều. 2. Trạng thái động – Đồ thị thời gian. 3. Đường tải xoay chiều (đọc giáo trình). 4. Các chế độ làm việc của phần tử khuếch đại. 7Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái ni ệm c ơ b ản c ủa m ạch khu ếch đ ại 1 t ầng Điểm làm việc tĩnh và đường tải 1 chiều 8Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái ni ệm c ơ b ản c ủa m ạch khu ếch đ ại 1 t ầng Trạng thái động và đồ thị thời gian 9Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái ni ệm c ơ b ản c ủa m ạch khu ếch đ ại 1 t ầng Các chế độ làm việc của phần tử khuếch đại * Chế độ A: - Khuếch đại trung thực, ít méo phi tuyến. - Dòng tĩnh và áp tĩnh luôn khác 0, nghĩa là ngay ở trong trạng thái tĩnh, tầng khuếch đại đã tiêu hao một năng lượng đáng kể. Biên độ dòng và áp xoay chiều lấy ra (ICm, VCEm) tối đa chỉ bằng dòng và áp tĩnh. Vì vậy chế độ A có hiệu suất thấp, thông thường hiệu suất tối đa của lớp A là 25%. - Chế độ A thường dùng trong các tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ. 10Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái ni ệm c ơ b ản c ủa m ạch khu ếch đ ại 1 t ầng Các chế độ làm việc của phần tử khuếch đại * Chế độ B: - Khi dòng điện vào (hoặc điện áp vào) là hình sin, thì dòng điện ra và điện áp ra chỉ còn nửa (hoặc già nửa) hình sin, nói cách khác: méo phi tuyến trầm trọng. - Ở trạng thái tĩnh, dòng ICQ ≈ 0, do đó năng lượng tiêu thụ bởi tầng khuếch đại rất nhỏ. Chỉ ở trạng thái động, dòng điện trung bình IC mới tăng dần theo biên độ tín hiệu vào. Do đó năng lượng tiêu thụ cũng tỉ lệ với biên độ xoay chiều tín hiệu xoay chiều lấy ra. Như vậy chế độ B có hiệu suất cao (khoảng 78.5%). 11Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái ni ệm c ơ b ản c ủa m ạch khu ếch đ ại 1 t ầng Các chế độ làm việc của phần tử khuếch đại * Chế độ B: - Chế độ thường dùng trong các tầng khuếch đại công su ất (các tầng cu ối của thiết bị khuếch đại). Để khắc phục méo phi tuyến, nó đòi hỏi mạch ph ải có 2 vế đối xứng, thay phiên nhau làm việc trong 2 nửa chu kỳ. 12Chương 3: Mạch khuếch đại – Phần 2: Các khái ni ệm c ơ b ản c ủa m ạch khu ếch đ ại 1 t ầng Các chế độ làm việc của phần tử khuếch đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật điện tử Bài giảng Kỹ thuật điện tử Mạch khuếch đại Mạch phân cực Ghép liên tầng Đường tải xoay chiềuTài liệu cùng danh mục:
-
106 trang 368 7 0
-
141 trang 365 2 0
-
Phương pháp thiết kế hệ thống HMI/SCADA với TIA portal: Phần 2 - Trần Văn Hiếu
144 trang 357 1 0 -
202 trang 330 2 0
-
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Tính toán mạng điện chiếu sáng
42 trang 327 1 0 -
58 trang 314 2 0
-
70 trang 313 1 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 300 0 0 -
103 trang 284 1 0
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 283 2 0
Tài liệu mới:
-
Cách kiểm tra website có bị Sandbox.
3 trang 0 0 0 -
Google Sandbox và Phương pháp kiểm tra
4 trang 0 0 0 -
Bài giảng Autocad 2D: Dùng cho phiên bản Autocad 2018 – KS. Nguyễn Văn Huy
229 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
129 trang 0 0 0
-
69 trang 0 0 0
-
33 trang 0 0 0
-
Luận văn Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại
115 trang 1 0 0 -
127 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0