Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 6 - Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt. Nhám bề mặt

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kỹ thuật đo: Chương 6 - Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt. Nhám bề mặt" được biên soạn với các nội dung chính sau: Sai lệch hình dạng; Sai lệch vị trí bề mặt; Nhám bề mặt; Một số bài tập vận dụng và ôn tập. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 6 - Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt. Nhám bề mặtME3072 – KỸ THUẬT ĐO Chương 6. Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt. Nhám bề mặt6.1 Sai lệch hình dạnga. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ Sai lệch profile theo phương ngangSai lệch độ tròn: là khoảng cách lớn nhất Δtừ các điểm của prôpin thực tới vòng tròn áp Độ ôvan: Là sai lệch độ tròn mà prôpin thực là hình ôvan Độ phân cạnh: Là sai lệch về độ tròn mà prôpin thực là hình Dung sai độ tròn của nhiều cạnh bề mặt A là 0,03mm6.1 Sai lệch hình dạnga. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: là khoảng cách lớn nhất Δ từ cácđiểm của profile thực tới phía tương ứng của profile áp + Độ côn: Là sai lệch của prôpin mặt cắt dọc mà các đường sinh là những đường thẳng nhưng không song song với nhau (hình 5.5).6.1 Sai lệch hình dạnga. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: là khoảng cách lớn nhất Δ từ cácđiểm của profile thực tới phía tương ứng của profile áp + Độ phình: Là sai lệch của prôpin mặt cắt dọc mà các đường sinh không thẳng và các đường kính tăng từ mép biên đến giữa mặt cắt (hình 5.6).6.1 Sai lệch hình dạnga. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: là khoảng cách lớn nhất Δ từ cácđiểm của profile thực tới phía tương ứng của profile áp + Độ thắt : Là sai lệch của prôpin mặt cắt dọc mà các đường sinh không thẳng và các đường kính giảm từ mép biên đến giữa mặt cắt (hình 5.7). Dung sai profile mặt cắt dọc trục của bề mặt B là 0,01mm6.1 Sai lệch hình dạnga. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ  Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục:Sai lệch hình dạng bề mặt trụ Sai lệch profile theo phương ngang(Sai lệch độ tròn) Sai lệch độ trụ  Đánh giá tổng hợp sai lệch bề mặt trụ: Khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của bề mặt thực tơí trụ áp trogn giới hạn phần chuẩn Dung sai độ trụ bề mặt A là 0,01mm6.1 Sai lệch hình dạngb. Sai lệch hình dạng bề mặt phẳng  Sai lệch về độ phẳng: Là khoảngcách lớn nhất Δ từ các điểm của bề mặt thực tới mặt phẳng áp, trong giới hạn của phần chuẩn Dung sai độ phẳng bề mặt A là 0,05mm6.1 Sai lệch hình dạngb. Sai lệch hình dạng bề mặt phẳng Sai lệch về độ thẳng : Là khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của prôpin thực tới đường thẳng áp trong giới hạn của phần chuẩn Dung sai độ thẳng bề mặt A là 0,1mm6.1 Sai lệch hình dạngc. Ký hiệu sai lệch hình dạng6.2 Sai lệch vị trí bề mặta. Sai lệch độ song song Sai lệch về độ song song của mặt phẳng: Là hiệu Δ = khoảng cách lớn nhất– khoảng cách nhỏ nhất giữa các mặt phẳng áp trong giới hạn hình chuẩn Dung sai độ song song của bề mặt B so với bề mặt A trên chiều dài 100mm là 0,1mm6.2 Sai lệch vị trí bề mặtb. Sai lệch độ vuông góc Sai lệch về độ vuông góc các mặt phẳng : Là sai lệch góc giữa các mặtphẳng so với góc vuông, biểu thị bằng đơn vị dài Δ trên chiều dài phần chuẩn Dung sai độ vuông góc của bề mặt B so với bề mặt A là 0,1mm6.2 Sai lệch vị trí bề mặtc. Sai lệch về độ đồng tâm với đường tâm bề mặt chuẩn Sai lệch về độ đồng tâm với đường tâm bề mặt chuẩn: Là khoảngcách lớn nhất Δ giữa đường tâm của bề mặt quay được khảo sát vàđường tâm của bề mặt chuẩn trên chiều dài phần chuẩn Dung sai độ độ đồng trục của bề mặt B và A là 0,1mm6.2 Sai lệch vị trí bề mặtd. Sai lệch về độ đối xứng với phần tử chuẩn Sai lệch về độ đối xứng với phần tử chuẩn: Là khoảng cách lớn nhấtΔ giữa mặt phẳng đối xứng của phần tử được khảo sát và mặt phẳngđối xứng của phần tử chuẩn trong giới hạn của phần chuẩn Dung sai độ độ đối xứng của bề mặt B so với đường tâm lỗ A là 0,04mm6.2 Sai lệch vị trí bề mặte. Sai lệch về độ giao nhau của các đường tâm Sai lệch về độ giao nhau các đường tâm: Là khoảng cách nhỏ nhất Δgiữ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: