Danh mục

Bài giảng Kỹ thuật môi trường trong công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Thảo

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.59 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (50 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kỹ thuật môi trường trong công nghiệp: Chương 1 - Tổng quan về môi trường" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Các khái niệm liên quan đến môi trường; Ô nhiễm môi trường và nguyên lý bảo vệ môi trường; Chiến lược quốc gia và pháp luật về môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật môi trường trong công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Thảo VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU BỘ MÔN VẬT LIỆU KIM LOẠI MÀU VÀ COMPOZIT MSE3061KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG CÔNG NGHIỆP Nguyễn Thị Thảo (thao.nguyenthi1@hust.edu.vn) TÀI LIỆU THAM KHẢO1. PGS. Tăng Văn Đoàn, PGS. Trần Đức Hạ “Cơ sở kỹ thuật môi trường”, NXB Giáo dục 20082. PGS Nguyễn Văn Phước “Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp” NXB Xây dựng 2006.3. Lê Xuân Khuông “Vấn đề ô nhiễm trong công nghiệp và mỏ luyện kim”, NXB Giáo dục 20054. Mackenzie L. Davis and David A. Cornwell. Introduction to Environmental Engineering. Third Edition, McGraw-Hill Inc., New York, 1998.NỘ Tổng quan về môi trườngI Hệ thống quản lý môi trườngD Bảo vệ môi trường không khíU Bảo vệ môi trường nướcN Bảo vệ môi trường đấtG Chương 1TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Hệ sinh thái Cân bằng hệ sinh thái Môi trường Tài nguyên1.1.1 HỆ SINH THÁI (HST)Quần thể SV: tập hợp các cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ởmột thời điểm xác định, những cá thể có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới. Các cá thể không thể tồn tại một cách độc lập mà sống quần tụ với nhau trong một tổ chức xác định tạo thuận lợi cho sự sinh sản, chống kẻ thù và khai thác tốt nhất nguồn thức ăn từ MT. Mỗi quần thể có vốn gen riêng, trong đó các cá thể có kiểu gen giống hoặc khác nhau và giao phối tự do sinh ra con hữu thụ. Vốn gen của quần thể có liên quan trực tiếp tới đặc tính ST của quần thể. Voi Tây Nguyên Ở thực Chim vật, cánh cụt những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn Ngựa vằn những cây sống riêng rẽ. Ở một số cây sống liền nhau có hiện tượng liền rễ → nước và muối khoáng do rễ cây này hút có thể truyền sang cây khác. Rừng cọ Phú Thọ Rừng thông Phú Thọ Cánh đồng lúa1.1.1 HỆ SINH THÁI (HST)Quần xã SV: Quần xã SV là một tập hợp các quần thể SV thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sốngtrong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó vớinhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.- Loài ưu thế: Trong quần xã trên cạn thì thực vật Hạt kín là loài ưu thế vì chúng chiếm 1 vai trò quantrọng trong quần xã: cung cấp nơi ở, thức ăn, khí oxi cho các loài sinh vật khác …- Loài đặc trưng: Trong quần xã rừng cọ ở Phú Thọ thì cọ được coi là loài đặc trưng vì số lượng cáccá thể cọ chiếm nhiều hơn hẳn so với các loài khác trong quần xã.1.1.1 HỆ SINH THÁI (HST) HST là đồng tổ hợp của một quần xã sinh vật với MT vật lý xung quanh nơi mà quần xã đó tồn tại, trong đó các SV, MT tương tác với nhau để tạo nên chu trình vật chất và sự chuyển hoá của năng lượng. QUẦN XÃ MT XUNG NĂNG LƯỢNG HỆ SINH THÁI SINH VẬT QUANH MẶT TRỜI Nói cách khác, HST bao gồm các SV sống và các điều kiện tự nhiên (MT vật lý) như ánh sáng, H2O, T, KK,... Điều quan trọng là tất cả các điều kiện hữu sinh (Biotic component) và vô sinh (abiotic component) tác động tương hỗ với nhau và giữa chúng luôn xảy ra quá trình trao đổi năng lượng, vật chất và thông tin.1.1.1 HỆ SINH THÁI (HST) TP vô sinh: +Chất vô cơ C, N, CO2, H2O, O2,… Môi + Chất hữu cơ: Protein, gluxit, lipit,… trường + Khí hậu: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, … TP hữu sinh: + SV sản xuất: thực vật, vi sinh vật, + SV tiêu thụ: động vật sử dụng Quầntrực tiếp/gián tiếp các chất hữu cơ xã SV + SV phân hủy: nấm, vi khuẩn1.1.1 HỆ SINH THÁI (HST)Nhân tố sinh thái là nhân tố của MT có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sinh vật. Có 3 nhóm1. Các nhân tố không gian sống (các yếu tố tự nhiên) như:- Địa hình : độ cao, độ trũng, độ dốc, hướng phơi địa hình- Khí hậu : nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, gió,...- Nước : nước mặn, nước ngọt, mưa,...- Các chất khí : CO2, O2, N2,...- Các chất dinh dưỡng khoáng, hữu cơ.2. Các nhân tố sống Bao gồm những cơ thể sống khác như thực vật, động vật và vi sinh vật. Các cơ thể sống này cóảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến cơ thể sinh vật trong mối quan hệ cùng loài hay khác loài.3- Nhân tố con người- Về thực chất, con người và động vật đều có những tác động tương tự đến MT như lấy thức ăn, thảibỏ chất thải vào MT.- Nhưng do sự phát triển cao về trí tuệ nên con người còn tác động vào MT bởi các nhân tố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: