Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác - Ths.Tôn Thất Chất
Số trang: 186
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác nhằm hỗ trợ người học nắm kiến thức nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài tôm he kinh tế, tôm hùm, cua, từ đó đề ra biện pháp kỹ thuật sản xuất giống, ương, nuôi thương phẩm tôm và các loài giáp xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác - Ths.Tôn Thất Chất KỸ THUẬT NUÔI GIÁP XÁCNgười biên soạn: Ths.Tôn Thất ChấtTrường Đại học Nông lâm – ĐH Huế BÀI MỞ ĐẦUI. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ môn học 1. Đối tượng nghiên cứu Kỹ thuật nuôi giáp xác là môn chuyên ngành của ngành nuôitrồng thủy sản. Môn học nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loàitôm he kinh tế, tôm hùm, cua, từ đó đề ra biện pháp kỹ thuật sản xuấtgiống, ương, nuôi thương phẩm tôm và các loài giáp xác. 2. Nhiệm vụ môn họcNghiên cứu đặc điểm sinh học các đối tượng nuôiNghiên cứu qui trình kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi thươngphẩm các đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế. BÀI MỞ ĐẦU (tt)II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp xác 1. Thế giớiThái Lan, Đài Loan, Philippin là những quốc gia nổi tiếng về côngnghệ này. Nuôi thâm canh 10 - 15 tấn/ha/năm, nuôi siêu thâm canh 30tấn/ha/năm. Sản lượng tôm sản xuất các quốc gia này chiếm 80% sảnlượng toàn cầu.Tôm nuôi chiếm 4,3% sản lượng và 15,3% giá trị (tính đến năm 2003)trong cơ cấu sản phẩm thủy sản nuôi trồng, nhưng tôm đã chiếm vị tríquan trọng trong thương mại thủy sản.Tôm sú và tôm chân trắng là hai đối tượng nuôi chính. Năm 2003, hailoài này chiếm 77% tổng sản lượng tôm nuôi và 50 - 60% tổng sản lượngtôm thương mại trên thị trường thế giới. Trung Quốc là nước dẫn đầu. BÀI MỞ ĐẦU (tt)II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp xác 1. Thế giớiTheo FAO, mặt hàng tôm năm 2003, đạt giá trị 9,3 tỷ USD trên tổnggiá trị của các loài giáp xác (13,34 tỷ USD), tăng gần gấp đôi so vớinăm 1993 (5,24 tỷ USD)Theo FAO, năm 1995, giá tôm tại thị trường Mỹ, Nhật đạt 24 USD/kg,đến 2004 là 10 USD/kg Bảng 1. Sản lượng và giá trị tôm nuôi trên thế giới Năm 1993 1995 1998 2000 2001 2002 2003 Sản lượng (tấn) 835.203 928.328 999.370 1.164.408 1.348.275 1.405.367 1.804.932 Giá trị 1000USD 5244 6063 6030 7468 8194 7804 9323 BÀI MỞ ĐẦU (tt)II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp xác 2. Việt NamViệt Nam đã cho sinh sản nhân tạo thành công nhiều loài trong giốngtôm he như Penaeus Indicus, Penaeus monodon, Penaeus merguiensis,Penaeus semisulcatusHình thức nuôi phát triển đa dạng từ nuôi quảng canh, quảng canh cảitiến, bán thâm canh và thâm canh. Một số địa phương đã tiến hành nuôichuyên canh, nuôi luân canh. Năng suất thấp nhất so với các nước trongkhu vực Đông Nam Á Bảng 2. Diện tích và sản lượng tôm của Việt Nam Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Diện tích (ha) 283.610 448.996 489.475 555.693 592.805 604.479 Sản lượng (tấn) 97.628 156.636 189.184 234.412 290.797 324.680 %so với tổng SLNNTS 16,9 21,9 22,0 22,0 23,2 21,4 BÀI MỞ ĐẦU (tt)II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp xác 2. Việt NamỞ Việt Nam, tỷ trọng nuôi trồng thủy sản môi trường nước mặn, lợchiếm 44,3% (510.400 tấn), phần lớn là sản lượng nuôi nước ngọt(639.700 tấn).Thủy sản luôn đứng ở vị trí cao và tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu khôngngừng tăng. Tôm vẫn là nhóm hàng xuất khẩu chính, chiếm 47,8%. Bảng 3. Giá trị xuất khẩu tôm ở Việt Nam qua các năm (Đon vị tính 1000 USD) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Giá trị xuất khẩu 607.729 733.841 917.062 1.008.595 1.239.696 1.299.882III. Mối liên hệ với các môn học khácThủy sinh vậtThủy hóa - thổ nhưỡngCông trình nuôi thủy sảnBệnh học thủy sản CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HEA. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HEI. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố1. Hệ thống phân loại Phân loại theo hệ thống phân loại của Holthuis, LB 1980 Lớp: Giáp xác: Crustacea Bộ: Mười chân: Decapoda Bộ phụ: Bơi lội: Natantia Phân bộ: Tôm he: Penaeidea Tổng bộ: Tôm he: Penaeoidea Họ: Tôm he: Penaeidae Giống tôm he: Penaeus CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt)A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HEI. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố 2. Các đặc điểm hình thái chủ yếu 2.1 Các chỉ tiêu trên thân tôm1. Vỏ đầu ngực2. Đốt bụng3. Đốt bụng thứ 64. Đốt đuôi5. Chân đuôi6. Chân bò hay chân ngực7. Chân bơi hay chân bụng 8. Chùy9. Râu A110. Vẩy râu; Hình 1. Các chỉ tiêu phân loại trên thân11. Chân hàm; 12. Râu A2 tôm sú Penaeus monodon CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt)A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HEI. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác - Ths.Tôn Thất Chất KỸ THUẬT NUÔI GIÁP XÁCNgười biên soạn: Ths.Tôn Thất ChấtTrường Đại học Nông lâm – ĐH Huế BÀI MỞ ĐẦUI. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ môn học 1. Đối tượng nghiên cứu Kỹ thuật nuôi giáp xác là môn chuyên ngành của ngành nuôitrồng thủy sản. Môn học nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loàitôm he kinh tế, tôm hùm, cua, từ đó đề ra biện pháp kỹ thuật sản xuấtgiống, ương, nuôi thương phẩm tôm và các loài giáp xác. 2. Nhiệm vụ môn họcNghiên cứu đặc điểm sinh học các đối tượng nuôiNghiên cứu qui trình kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi thươngphẩm các đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế. BÀI MỞ ĐẦU (tt)II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp xác 1. Thế giớiThái Lan, Đài Loan, Philippin là những quốc gia nổi tiếng về côngnghệ này. Nuôi thâm canh 10 - 15 tấn/ha/năm, nuôi siêu thâm canh 30tấn/ha/năm. Sản lượng tôm sản xuất các quốc gia này chiếm 80% sảnlượng toàn cầu.Tôm nuôi chiếm 4,3% sản lượng và 15,3% giá trị (tính đến năm 2003)trong cơ cấu sản phẩm thủy sản nuôi trồng, nhưng tôm đã chiếm vị tríquan trọng trong thương mại thủy sản.Tôm sú và tôm chân trắng là hai đối tượng nuôi chính. Năm 2003, hailoài này chiếm 77% tổng sản lượng tôm nuôi và 50 - 60% tổng sản lượngtôm thương mại trên thị trường thế giới. Trung Quốc là nước dẫn đầu. BÀI MỞ ĐẦU (tt)II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp xác 1. Thế giớiTheo FAO, mặt hàng tôm năm 2003, đạt giá trị 9,3 tỷ USD trên tổnggiá trị của các loài giáp xác (13,34 tỷ USD), tăng gần gấp đôi so vớinăm 1993 (5,24 tỷ USD)Theo FAO, năm 1995, giá tôm tại thị trường Mỹ, Nhật đạt 24 USD/kg,đến 2004 là 10 USD/kg Bảng 1. Sản lượng và giá trị tôm nuôi trên thế giới Năm 1993 1995 1998 2000 2001 2002 2003 Sản lượng (tấn) 835.203 928.328 999.370 1.164.408 1.348.275 1.405.367 1.804.932 Giá trị 1000USD 5244 6063 6030 7468 8194 7804 9323 BÀI MỞ ĐẦU (tt)II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp xác 2. Việt NamViệt Nam đã cho sinh sản nhân tạo thành công nhiều loài trong giốngtôm he như Penaeus Indicus, Penaeus monodon, Penaeus merguiensis,Penaeus semisulcatusHình thức nuôi phát triển đa dạng từ nuôi quảng canh, quảng canh cảitiến, bán thâm canh và thâm canh. Một số địa phương đã tiến hành nuôichuyên canh, nuôi luân canh. Năng suất thấp nhất so với các nước trongkhu vực Đông Nam Á Bảng 2. Diện tích và sản lượng tôm của Việt Nam Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Diện tích (ha) 283.610 448.996 489.475 555.693 592.805 604.479 Sản lượng (tấn) 97.628 156.636 189.184 234.412 290.797 324.680 %so với tổng SLNNTS 16,9 21,9 22,0 22,0 23,2 21,4 BÀI MỞ ĐẦU (tt)II. Ý nghĩa, vai trò của nghề nuôi giáp xác 2. Việt NamỞ Việt Nam, tỷ trọng nuôi trồng thủy sản môi trường nước mặn, lợchiếm 44,3% (510.400 tấn), phần lớn là sản lượng nuôi nước ngọt(639.700 tấn).Thủy sản luôn đứng ở vị trí cao và tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu khôngngừng tăng. Tôm vẫn là nhóm hàng xuất khẩu chính, chiếm 47,8%. Bảng 3. Giá trị xuất khẩu tôm ở Việt Nam qua các năm (Đon vị tính 1000 USD) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Giá trị xuất khẩu 607.729 733.841 917.062 1.008.595 1.239.696 1.299.882III. Mối liên hệ với các môn học khácThủy sinh vậtThủy hóa - thổ nhưỡngCông trình nuôi thủy sảnBệnh học thủy sản CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HEA. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HEI. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố1. Hệ thống phân loại Phân loại theo hệ thống phân loại của Holthuis, LB 1980 Lớp: Giáp xác: Crustacea Bộ: Mười chân: Decapoda Bộ phụ: Bơi lội: Natantia Phân bộ: Tôm he: Penaeidea Tổng bộ: Tôm he: Penaeoidea Họ: Tôm he: Penaeidae Giống tôm he: Penaeus CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt)A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HEI. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố 2. Các đặc điểm hình thái chủ yếu 2.1 Các chỉ tiêu trên thân tôm1. Vỏ đầu ngực2. Đốt bụng3. Đốt bụng thứ 64. Đốt đuôi5. Chân đuôi6. Chân bò hay chân ngực7. Chân bơi hay chân bụng 8. Chùy9. Râu A110. Vẩy râu; Hình 1. Các chỉ tiêu phân loại trên thân11. Chân hàm; 12. Râu A2 tôm sú Penaeus monodon CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt)A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HEI. Đặc điểm hình thái, phân loại và phân bố 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài giảng kỹ thuật nuôi giáp xác Kỹ thuật nuôi giáp xác Kỹ thuật sản xuất giống thủy sản Kỹ thuật nuôi tôm he Đặc điểm sinh học giống thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 223 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 222 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 181 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0