Bài giảng Kỹ thuật thông tin sợi quang: Chương 5 - Trần Thủy Bình
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.25 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kỹ thuật thông tin sợi quang" Chương 5: Thiết kế tuyến thông tin quang điểm-điểm, cung cấp cho người học những kiến thức như tốc độ truyền dẫn (dung lượng hệ thống), cự ly truyền dẫn; tiêu chuẩn chất lượng cho phép; yêu cầu quỹ công suất dự phòng. . Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật thông tin sợi quang: Chương 5 - Trần Thủy Bình CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ TUYẾN THÔNG TIN QUANG ĐIỂM - ĐIỂM Giảng viên: Trần Thị Thủy Bình 1 BÀI TOÁN THIẾT KẾPhạm vi: Tuyến thông tin quang số đơn kênh điểm - điểmBài toán thiết kế:- Tốc độ truyền dẫn (dung lượng hệ thống),- Cự ly truyền dẫn,- Tiêu chuẩn chất lượng cho phép,- Yêu cầu quỹ công suất dự phòng.Mục tiêu thiết kế: Đảm bảo tín hiệu có thể truyền từ nguồnphát đến phía thu 1 cách tin cậy (BER) với một độ dự phòngnhất định CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾ§ Các yếu tố chính cần xem xét: § Suy hao § Tán sắc § Phi tuyến→ Với hệ thống đơn kênh: suy hao, tán sắc→ Nguyên tắc thiết kế: phải đảm bảo cả 2 yếu tố: + Quĩ công suất + Quĩ thời gian lên CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾ§ Quĩ công suất: − Mục đích: đảm bảo tín hiệu đến bộ thu với công suất đủ lớn trong suốt thời gian tuổi thọ của hệ thống PT + ΣG - ΣCL - MS = PR PT: Công suất phát (dBm) PR: Công suất thu (dBm) Gi: Hệ số KĐ của các bộ KĐ trên tuyến (dB) CL: Tổng suy hao toàn tuyến (dB) Ms: Công suất dự phòng (dB) α: hệ số suy hao của sợi quang (dB/km) L: Chiều dài tuyến (km) PC: Suy hao hàn nối (dB) Điều kiện đểđảm bảo quĩ công suất: PR≥ Độ nhạy thu CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾ§ Quĩ thời gian lên (Rise-time budget): − Mục đích: đảm bảo hệ thống có thể làm việc chính xác tại 1 tốc độ bit nào đó − Tr: thời gian đáp ứng tăng từ 10%-90% giá trị đầu ra cuối cùng của hệ thống khi đầu vào của hệ thống thay đổi tức thì CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾ§ Quĩ thời gian lên (Rise-time budget): − Xem xét hệ thống tuyến tính là mạch RC đơn giản: Băng tần của mạch RC: CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾ§ Quĩ thời gian lên (Rise-time budget): − Quan hệ giữa băng tần điện (Δf) và Tr Với tín hiệu RZ: Δf = B (B: tốc độ bit) → BTr = 0,35 Với tín hiệu NRZ: Δf ≈ B/2 → BTr = 0,7 − Yêu cầu khi thiết kế để đảm bảo quĩ thời gian lên: CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾ MM-SI MM-GI- Ttr: xác định bởi các thành phần điện trong các mạch điều khiểnvà các thành phần điện ký sinh của nguồn quang (LED, LD)(Ttr cỡ vài ns đối với mạch phát sử dụng LED, cỡ 0,1 ns đối vớimạch phát sử dụng laser) CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾBài tập:1. Cho hệ thống TTQ sử dụng sợi đơn mode G.652 hoạt động ởbước sóng 1,3 µm. Cự ly truyền dẫn 50 km. Hệ thống có Ttr =0,25ns, Trec = 0,35ns. Độ rộng phổ nguồn quang: 3nm. Giá trị tánsắc DGVD trung bình = 2ps/(nm.km). Xác định tốc độ truyền dẫntối đa của hệ thống khi dạng tín hiệu là NRZ và RZ (giả thiết hệthống không sử dụng các biện pháp bù tán sắc).2. Cho hệ thống thông tin quang đơn kênh. Biết công suất phát củahệ thống sau khi ghép vào sợi quang là 10 mW. Hệ thống có cự lytruyền dẫn là 120 km với suy hao trung bình là 0,22 dB/km.- Xác định công suất đến đầu thu.- Xác định cự ly truyền dẫn tối đa hệ thống có thể đạt được nếu độ nhạy thu của hệ thống là -26 dBm. CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾẢnh hưởng của suy hao và tán sắc đến cự ly truyền dẫn:Đường liền nét: thể hiện cự ly truyền dẫn bị giới hạn bởi suy haoĐường đứt nét: thể hiện cự ly truyền dẫn bị giới hạn bởi tán sắc CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾLưu ý:- Từ điều kiện quĩ công suất → Lmax1- Từ điều kiện về quĩ thời gian lên → Lmax2⇒ Cự ly truyền dẫn cực đại của hệ thống sẽ là min (Lmax1, Lmax2)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật thông tin sợi quang: Chương 5 - Trần Thủy Bình CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ TUYẾN THÔNG TIN QUANG ĐIỂM - ĐIỂM Giảng viên: Trần Thị Thủy Bình 1 BÀI TOÁN THIẾT KẾPhạm vi: Tuyến thông tin quang số đơn kênh điểm - điểmBài toán thiết kế:- Tốc độ truyền dẫn (dung lượng hệ thống),- Cự ly truyền dẫn,- Tiêu chuẩn chất lượng cho phép,- Yêu cầu quỹ công suất dự phòng.Mục tiêu thiết kế: Đảm bảo tín hiệu có thể truyền từ nguồnphát đến phía thu 1 cách tin cậy (BER) với một độ dự phòngnhất định CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾ§ Các yếu tố chính cần xem xét: § Suy hao § Tán sắc § Phi tuyến→ Với hệ thống đơn kênh: suy hao, tán sắc→ Nguyên tắc thiết kế: phải đảm bảo cả 2 yếu tố: + Quĩ công suất + Quĩ thời gian lên CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾ§ Quĩ công suất: − Mục đích: đảm bảo tín hiệu đến bộ thu với công suất đủ lớn trong suốt thời gian tuổi thọ của hệ thống PT + ΣG - ΣCL - MS = PR PT: Công suất phát (dBm) PR: Công suất thu (dBm) Gi: Hệ số KĐ của các bộ KĐ trên tuyến (dB) CL: Tổng suy hao toàn tuyến (dB) Ms: Công suất dự phòng (dB) α: hệ số suy hao của sợi quang (dB/km) L: Chiều dài tuyến (km) PC: Suy hao hàn nối (dB) Điều kiện đểđảm bảo quĩ công suất: PR≥ Độ nhạy thu CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾ§ Quĩ thời gian lên (Rise-time budget): − Mục đích: đảm bảo hệ thống có thể làm việc chính xác tại 1 tốc độ bit nào đó − Tr: thời gian đáp ứng tăng từ 10%-90% giá trị đầu ra cuối cùng của hệ thống khi đầu vào của hệ thống thay đổi tức thì CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾ§ Quĩ thời gian lên (Rise-time budget): − Xem xét hệ thống tuyến tính là mạch RC đơn giản: Băng tần của mạch RC: CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾ§ Quĩ thời gian lên (Rise-time budget): − Quan hệ giữa băng tần điện (Δf) và Tr Với tín hiệu RZ: Δf = B (B: tốc độ bit) → BTr = 0,35 Với tín hiệu NRZ: Δf ≈ B/2 → BTr = 0,7 − Yêu cầu khi thiết kế để đảm bảo quĩ thời gian lên: CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾ MM-SI MM-GI- Ttr: xác định bởi các thành phần điện trong các mạch điều khiểnvà các thành phần điện ký sinh của nguồn quang (LED, LD)(Ttr cỡ vài ns đối với mạch phát sử dụng LED, cỡ 0,1 ns đối vớimạch phát sử dụng laser) CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾBài tập:1. Cho hệ thống TTQ sử dụng sợi đơn mode G.652 hoạt động ởbước sóng 1,3 µm. Cự ly truyền dẫn 50 km. Hệ thống có Ttr =0,25ns, Trec = 0,35ns. Độ rộng phổ nguồn quang: 3nm. Giá trị tánsắc DGVD trung bình = 2ps/(nm.km). Xác định tốc độ truyền dẫntối đa của hệ thống khi dạng tín hiệu là NRZ và RZ (giả thiết hệthống không sử dụng các biện pháp bù tán sắc).2. Cho hệ thống thông tin quang đơn kênh. Biết công suất phát củahệ thống sau khi ghép vào sợi quang là 10 mW. Hệ thống có cự lytruyền dẫn là 120 km với suy hao trung bình là 0,22 dB/km.- Xác định công suất đến đầu thu.- Xác định cự ly truyền dẫn tối đa hệ thống có thể đạt được nếu độ nhạy thu của hệ thống là -26 dBm. CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾẢnh hưởng của suy hao và tán sắc đến cự ly truyền dẫn:Đường liền nét: thể hiện cự ly truyền dẫn bị giới hạn bởi suy haoĐường đứt nét: thể hiện cự ly truyền dẫn bị giới hạn bởi tán sắc CÁC CHỈ DẪN THIẾT KẾLưu ý:- Từ điều kiện quĩ công suất → Lmax1- Từ điều kiện về quĩ thời gian lên → Lmax2⇒ Cự ly truyền dẫn cực đại của hệ thống sẽ là min (Lmax1, Lmax2)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật thông tin sợi quang Kỹ thuật thông tin sợi quang Thông tin quang Thiết kế tuyến thông tin quang Hệ thống tuyến tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
33 trang 461 0 0
-
Sử dụng MATLAB các hệ thống thông tin hiện nay trình bày thông qua
482 trang 138 0 0 -
47 trang 88 0 0
-
Intelligent Control Systems with LabVIEW 8
20 trang 30 0 0 -
Bài giảng Mạng truyền tải quang: Chương 2
26 trang 29 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm điều khiển tự động 2
7 trang 29 0 0 -
Kỹ thuật điều khiển tự động - Chương 4
10 trang 29 0 0 -
Analysis and Control of Linear Systems - Chapter 4
32 trang 27 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thông tin quang
13 trang 27 0 0 -
Bài giảng THÔNG TIN QUANG - Chương 4
18 trang 25 0 0