Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 1 - Dương Thị Thành
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.89 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 1 Tổng quan về chất thải rắn chất thải nguy hại, cung cấp cho người học những kiến thức như định nghĩa chất thải rắn, chất thải nguy hại phân loại, nguồn gốc phát sinh chất thải rắn; Thành phần chất thải rắn; Sự thay đổi thành phần chất thải rắn trong tương lai; Các loại vật liệu thu hồi từ chất thải rắn; Chiều hướng thay đổi thành phần chất thải rắn trong tương lai; Tác động của chất thải rắn đến môi trường và con người. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 1 - Dương Thị ThànhBÀI GIẢNG: KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHƯƠNG MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU MÔN HỌC Mục tiêu môn học Môn học nhằm trang bị cho sinh viên: - Kiến thức cơ bản liên quan đến chất thải rắn. - Kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật xử lý chất thải rắn.Sau khi học xong khả năng vận dụng các kiến thức nàyxác định phương pháp xử lý chất thải rắn phù hợp với thànhphần và tính chất. Thiết kế được các công trình xử lý rác. Nội dung tóm tắt môn họcCác kiến thức môn học bao gồm: Nguồn gốc, thành phần chất thải rắn đô thị và công nghiệp. Khối lượng, tính chất của chất thải rắn. Hệ thống thu gom và lưu trữ chất thải rắn. Hệ thống vận chuyển chất thải rắn. Phương pháp xử lý chất thải rắn. Kỹ thuật xử lý chất thải rắn Nội dung môn họcChương 1: Tổng quan về chất thải rắn (CTR) chất thải nguy hại1.1 Định nghĩa CTR, chất thải nguy hại phân loại, nguồn gốc phát sinh CTR,1.2 Thành phần CTR1.3 Sự thay đổi thành phần CTR trong tương lai1.4 Các loại vật liệu thu hồi từ CTR,1.5 Chiều hướng thay đổi thành phần CTR trong tương lai,1.6 Tác động của CTR đến môi trường và con ngườiChương 2: Khối lượng và tính chất của CTR.2.1. Khối lượng CTR2.2. Tính chất của CTR Nội dung môn họcChương 3: Hệ thống thu gom CTR, vận chuyển và trung chuyển3.1. Công cụ, phương tiện và các phương thức thu gom3.2. Phân tích hệ thống thu gom3.3 Sự cần thiết của hoạt động trung chuyển3.4 Các loại trạm trung chuyển3.5 Những yêu cầu trong thiết kế trạm trung chuyển3.6 Lựa chọn vị trí trạm trung chuyển Nội dung môn họcChương 4 – Các phương pháp xử lý CTR4.1 Thu hồi nguyên liệu trong CTR và tái chế CTR4.2 Các phương pháp phân loại để thu hồi nguyên liệu trong CTR4.3. Phương pháp sản xuất phân compost hiếu khí4.4. Phương pháp sản xuất phân compost kị khí4.5. Phương pháp đốt CTR4.6. Phương pháp chôn lấp CTR Nội dung môn họcChương 5 – Bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh5.1. Khái niệm và phân loại bãi chôn lấp CTR5.2. Quy định và quy trình lựa chọn bãi chôn lấp5.3. Lựa chọn vị trí bãi chôn lấp5.4. Các phản ứng diễn ra ở bãi chôn lấp và biện pháp kiểm soát5.5. Cấu trúc chính của bãi chôn lấp hợp vệ sinh5.6. Phương pháp vận hành các bãi chôn lấp Tài liệu tham khảo[1] Nguyễn Văn Phước- Quản lý và xử lý chất thải rắn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM, 2007.2 Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, Nhà xuất bản xây dựng, 2006.3 Tchobanoglous. G, Theisen.H, and Samel.V- Integrated Solid Waste Management, New York: McGraw-Hill, Inc., 1993.4 Polprasert. C-Organic Waste Recycling-John Wiley & Son Ltd., 1996.[5] Lagrega. M.D, Phillip. L.B, and Jeffrey. C.E, Hazardous Waste Management, New York: McGraw-Hill, Inc., 2000.[6] Richard J.Watts, Hazardous Wastes, John Willey & Son, Inc., 1996. Kế hoạch giảng dạy Thời gian: 45 tiết Hình thức: trình bày bài giảng, phim tài liệu, hướng dẫn tham khảo tài liệu, kiểm tra nhanh tại lớp, bài tập về nhà, bài tập nhóm. Đánh giá:• Thí nghiệm: 20%• Bài tập: Bài tập trên lớp, Bài tập về nhà : 10%• Bài tập lớn (BTL): thuyết trình nhóm 20%• Kiểm tra trắc nghiệm: 0%• Thi cuối kỳ: 50% Thành lập nhóm: 3 - 5 sinh viên BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN (CTR) CHẤT THẢI NGUY HẠIGiảng Viên : Dương Thị ThànhChương 1: Tổng quan về chất thải rắn (CTR) chất thải nguy hại 1.1 Định nghĩa CTR, chất thải nguy hại phân loại, nguồn gốc phát sinh CTR, 1.2 Thành phần CTR 1.3 Sự thay đổi thành phần CTR trong tương lai 1.4 Các loại vật liệu thu hồi từ CTR, 1.5 Chiều hướng thay đổi thành phần CTR trong tương lai, 1.6 Tác động của CTR đến môi trường và con người Câu hỏi thảo luận chương 1 Định nghĩa chất thải rắnChất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác (Nghị định 59/2007/NĐ-CP 09/04/ 2007 về Quản lý chất thải rắn).Chất thải rắn là tất cả các chất thải, phát sinh từ các hoạt động của con người và động vật, thường ở dạng rắn và bị đổ bỏ vì không thể trực tiếp sử dụng lại được hoặc không được mong muốn nữa (Tchobanoglous et al., 1993) Định nghĩa chất thải nguy hạiChất thải Chất thải nguy hại là chất có một trong các tínhchất sau :- Tính dễ cháy- Chất có tính ăn mòn- Chất có hoạt tính hoá học cao- Chất có tính độc hại- Chất có khả năng gây ung thư hay đột biến gen- Chất có tính phóng xạ PHÂN LOẠIPhân loại theo nguồn gốc phát sinh Rác thải gia đình Chất thải thương mại Chất thải công sở Rác quét đường Chất thải xây dựng Chất thải vệ sinh Chất thải công nghiệp Chất thải nông nghiệp PHÂN LOẠIPhân loại theo tính chấtRác vô cơRác hữu cơPhân loại theo tính nguy hạiRác thông thườngRác nguy hạiNGUỒN GỐC PHÁT SINH NGUỒN GỐC CHẤT THẢI RẮN Nguồn gốc Dạng CTRKhu dân cư: hộ gia đình, chungcư, biệt thự…Khu TM: kho, nhà hàng, kháchsạn, chợ, siêu thị…Cơ quan , công sởCông trình xây dựngDịch vụ MT: đường phố, côngviên, khu vui chơi… NGUỒN GỐC CTR Nguồn gốc Dạng CTRKhu công nghiệp: các nhà máy, Phế liệu công nghiệp, rác sinhxí nghiệp, cơ sở sản xuất … hoạt …Khu nông nghiệp: đồng ruộng, Sản phẩm nông nghiệp thối rữa,vườn cây, trang trại … bao bì chứa chất độc hại … NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI NGUY HẠIA. Chất thải nguy hại phát sinh từ sản xuất công nghiệp.Tất cả các ngành công nghiệp đều thải ra chất thải nguy hạiLượng chất thải lớn nhất là từ 5 khu vực sau:• Sản xuất hóa chất và dược phẩm• Luyện kim• Than đá và dầu mỏ• ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 1 - Dương Thị ThànhBÀI GIẢNG: KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHƯƠNG MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU MÔN HỌC Mục tiêu môn học Môn học nhằm trang bị cho sinh viên: - Kiến thức cơ bản liên quan đến chất thải rắn. - Kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật xử lý chất thải rắn.Sau khi học xong khả năng vận dụng các kiến thức nàyxác định phương pháp xử lý chất thải rắn phù hợp với thànhphần và tính chất. Thiết kế được các công trình xử lý rác. Nội dung tóm tắt môn họcCác kiến thức môn học bao gồm: Nguồn gốc, thành phần chất thải rắn đô thị và công nghiệp. Khối lượng, tính chất của chất thải rắn. Hệ thống thu gom và lưu trữ chất thải rắn. Hệ thống vận chuyển chất thải rắn. Phương pháp xử lý chất thải rắn. Kỹ thuật xử lý chất thải rắn Nội dung môn họcChương 1: Tổng quan về chất thải rắn (CTR) chất thải nguy hại1.1 Định nghĩa CTR, chất thải nguy hại phân loại, nguồn gốc phát sinh CTR,1.2 Thành phần CTR1.3 Sự thay đổi thành phần CTR trong tương lai1.4 Các loại vật liệu thu hồi từ CTR,1.5 Chiều hướng thay đổi thành phần CTR trong tương lai,1.6 Tác động của CTR đến môi trường và con ngườiChương 2: Khối lượng và tính chất của CTR.2.1. Khối lượng CTR2.2. Tính chất của CTR Nội dung môn họcChương 3: Hệ thống thu gom CTR, vận chuyển và trung chuyển3.1. Công cụ, phương tiện và các phương thức thu gom3.2. Phân tích hệ thống thu gom3.3 Sự cần thiết của hoạt động trung chuyển3.4 Các loại trạm trung chuyển3.5 Những yêu cầu trong thiết kế trạm trung chuyển3.6 Lựa chọn vị trí trạm trung chuyển Nội dung môn họcChương 4 – Các phương pháp xử lý CTR4.1 Thu hồi nguyên liệu trong CTR và tái chế CTR4.2 Các phương pháp phân loại để thu hồi nguyên liệu trong CTR4.3. Phương pháp sản xuất phân compost hiếu khí4.4. Phương pháp sản xuất phân compost kị khí4.5. Phương pháp đốt CTR4.6. Phương pháp chôn lấp CTR Nội dung môn họcChương 5 – Bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh5.1. Khái niệm và phân loại bãi chôn lấp CTR5.2. Quy định và quy trình lựa chọn bãi chôn lấp5.3. Lựa chọn vị trí bãi chôn lấp5.4. Các phản ứng diễn ra ở bãi chôn lấp và biện pháp kiểm soát5.5. Cấu trúc chính của bãi chôn lấp hợp vệ sinh5.6. Phương pháp vận hành các bãi chôn lấp Tài liệu tham khảo[1] Nguyễn Văn Phước- Quản lý và xử lý chất thải rắn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM, 2007.2 Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, Nhà xuất bản xây dựng, 2006.3 Tchobanoglous. G, Theisen.H, and Samel.V- Integrated Solid Waste Management, New York: McGraw-Hill, Inc., 1993.4 Polprasert. C-Organic Waste Recycling-John Wiley & Son Ltd., 1996.[5] Lagrega. M.D, Phillip. L.B, and Jeffrey. C.E, Hazardous Waste Management, New York: McGraw-Hill, Inc., 2000.[6] Richard J.Watts, Hazardous Wastes, John Willey & Son, Inc., 1996. Kế hoạch giảng dạy Thời gian: 45 tiết Hình thức: trình bày bài giảng, phim tài liệu, hướng dẫn tham khảo tài liệu, kiểm tra nhanh tại lớp, bài tập về nhà, bài tập nhóm. Đánh giá:• Thí nghiệm: 20%• Bài tập: Bài tập trên lớp, Bài tập về nhà : 10%• Bài tập lớn (BTL): thuyết trình nhóm 20%• Kiểm tra trắc nghiệm: 0%• Thi cuối kỳ: 50% Thành lập nhóm: 3 - 5 sinh viên BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN (CTR) CHẤT THẢI NGUY HẠIGiảng Viên : Dương Thị ThànhChương 1: Tổng quan về chất thải rắn (CTR) chất thải nguy hại 1.1 Định nghĩa CTR, chất thải nguy hại phân loại, nguồn gốc phát sinh CTR, 1.2 Thành phần CTR 1.3 Sự thay đổi thành phần CTR trong tương lai 1.4 Các loại vật liệu thu hồi từ CTR, 1.5 Chiều hướng thay đổi thành phần CTR trong tương lai, 1.6 Tác động của CTR đến môi trường và con người Câu hỏi thảo luận chương 1 Định nghĩa chất thải rắnChất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác (Nghị định 59/2007/NĐ-CP 09/04/ 2007 về Quản lý chất thải rắn).Chất thải rắn là tất cả các chất thải, phát sinh từ các hoạt động của con người và động vật, thường ở dạng rắn và bị đổ bỏ vì không thể trực tiếp sử dụng lại được hoặc không được mong muốn nữa (Tchobanoglous et al., 1993) Định nghĩa chất thải nguy hạiChất thải Chất thải nguy hại là chất có một trong các tínhchất sau :- Tính dễ cháy- Chất có tính ăn mòn- Chất có hoạt tính hoá học cao- Chất có tính độc hại- Chất có khả năng gây ung thư hay đột biến gen- Chất có tính phóng xạ PHÂN LOẠIPhân loại theo nguồn gốc phát sinh Rác thải gia đình Chất thải thương mại Chất thải công sở Rác quét đường Chất thải xây dựng Chất thải vệ sinh Chất thải công nghiệp Chất thải nông nghiệp PHÂN LOẠIPhân loại theo tính chấtRác vô cơRác hữu cơPhân loại theo tính nguy hạiRác thông thườngRác nguy hạiNGUỒN GỐC PHÁT SINH NGUỒN GỐC CHẤT THẢI RẮN Nguồn gốc Dạng CTRKhu dân cư: hộ gia đình, chungcư, biệt thự…Khu TM: kho, nhà hàng, kháchsạn, chợ, siêu thị…Cơ quan , công sởCông trình xây dựngDịch vụ MT: đường phố, côngviên, khu vui chơi… NGUỒN GỐC CTR Nguồn gốc Dạng CTRKhu công nghiệp: các nhà máy, Phế liệu công nghiệp, rác sinhxí nghiệp, cơ sở sản xuất … hoạt …Khu nông nghiệp: đồng ruộng, Sản phẩm nông nghiệp thối rữa,vườn cây, trang trại … bao bì chứa chất độc hại … NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI NGUY HẠIA. Chất thải nguy hại phát sinh từ sản xuất công nghiệp.Tất cả các ngành công nghiệp đều thải ra chất thải nguy hạiLượng chất thải lớn nhất là từ 5 khu vực sau:• Sản xuất hóa chất và dược phẩm• Luyện kim• Than đá và dầu mỏ• ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn Kỹ thuật xử lý chất thải rắn Xử lý chất thải rắn Chất thải nguy hại Chất thải rắn Vật liệu thu hồi từ chất thải rắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 475 0 0 -
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 176 0 0 -
Phân cấp QLNN về xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Thực trạng và giải pháp
8 trang 163 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 151 0 0 -
100 trang 117 0 0
-
30 trang 113 0 0
-
Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 7: Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại
26 trang 104 0 0 -
6 trang 88 0 0
-
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 73 0 0 -
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
9 trang 73 0 0