Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 2 - Dương Thị Thành
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 408.03 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 2 Khối lượng và tính chất chất thải rắn, cung cấp cho người học những kiến thức như tầm quan trọng xác định khối lượng chất thải rắn; phương pháp cân bằng vật liệu; các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng chất thải rắn; tính chất của chất thải rắn;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 2 - Dương Thị Thành BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHƯƠNG II: KHỐI LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT CTR.Giảng Viên : Dương Thị Thành NỘI DUNG2.1. Khối lượng CTR2.2. Tính chất của CTR 2.1 KHỐI LƯỢNG CTRa. Tầm quan trọng xác định khối lượng CTR Hoạch định hoặc đánh giá kết quả của chương trình thu hồi, tái chế, tuần hoàn vật liệu. Thiết kế các phương tiện, thiết bị vận chuyển & xử lý CTR. 3 2.1 KHỐI LƯỢNG CTRb. Các phương pháp tính toán khối lượng Phân tích khối lượng - thể tích. Đếm tải. Cân bằng vật chất. Hệ số phát thải Bài tập ví dụ : Phương pháp đếm tải. Ước tính lượng chất thải phát sinh bình quân trên đầu người từ khu dân cư theo các dữ liệu sau:• Khu dân cư gồm 1.500 hộ dân.• Mỗi hộ dân gồm 6 nhân khẩu.• Thời gian tiến hành giám sát là 7 ngày.• Tổng số xe ép rác: 9 xe• Thể tích một xe ép rác: 15m3• Tổng số xe đẩy tay: 20 xe• Thể tích xe đẩy tay: 0,75m3• Biết rằng khối lượng riêng của rác trên xe ép rác là 300kg/m3 và xe đẩy tay là 100kg/m3.1. Xác định lượng CTR thu gom trong 1 tuần tại khu dân cư Thể tích Khối lượng riêng Khối lượng Phương tiện (m3) (kg/m3) (kg)- 9 Xe ép rác 15 300 40.500- 20 Xe đẩy tay 0,75 100 1.500 Tổng số, kg/tuần 42.000 2. Xác định lượng rác phát sinh tính trên đầu người 42 . 000 kg / tuan 0 , 67 kg / nguoi .ngay 1 . 500 6 7 ngay/tuan Cân bằng vật chất khí thải + tro Dòng vật liệu tuần hoàn Dòng vật liệu vào VẬT LIỆU TÍCH LŨY (Nguyên liệu thô, sản phẩm) Sản phẩm Chất thải rắn, chất rắn trong nước thảiBước 1: Thành lập một khối “hộp” giới hạn hệ thống nghiên cứu.Bước 2: Nhận diện tất cả các hoạt động ảnh hưởng đến khối lượng CTR.Bước 3: Xác định tốc độ phát sinh CTR liên quan đến từng hoạt động nhậndiện, xác định khối lượng chất thải phát sinh, vật liệu chứa lại trong hệ thống,khối lượng sản phẩm,...Bước 4: Vẽ sơ đồ cân bằng vật liệu. Cân bằng vật chấtCân bằng khối lượng vật liệu được biểu diễn tổng quát như sau: Khối lượng vật liệu Khối lượng vật Khối lượng vật Tốc độ (suất) phát - - tích bên trong = liệu đi vào liệu đi ra sinh chất thải (Tích lũy) (Nguyên + (Sản phẩm (Chất thải rắn + nhiên liệu) +chất thải tuần khí thải + nước hoàn) thải) Phương pháp cân bằng vật liệuDạng đơn giản: Tích lũy = Vào – Ra - Chất thảiBiển diễn ở dạng toán học dM Mvaøo Mra rw dtdM/dt:Tốc độ tích lũy vật chất bên trong hệ thống nghiên cứu (kg/ngày) Mvào : Tổng lượng vật liệu đi vào hệ thống nghiên cứu (kg/ngày) Mra :Tổng lượng vật liệu đi ra hệ thống nghiên cứu (kg/ngày)rw : Tốc độ phát sinh chất thải (kg/ngày)t: Thời gian Phương pháp cân bằng vật liệuBài tập ví du 2.2: Cân bằng vật liệu. Một nhà máy đồ hộp tiếp nhận mỗi ngày 12 tấnnguyên liệu, 5 tấn hộp (can), 0,5 tấn các tông và 0,3 tấn các vật liệu khác.Trong 12 tấn sản phẩm thô thì 10 tấn được chế biến thành sản phẩm, 1,2 tấn trở thànhchất thải làm thức ăn cho gia súc và phần còn lại được đổ bỏ cùng với nước thải của nhàmáy.Trong số 5 tấn can được nhập thì 4 tấn hộp được trữ trong kho để sử dụng trong tươnglai và phần còn lại được sử dụng để đóng hộp, khoảng 3% hộp sử dụng bị hư hỏng,chứa tách riêng và được tái sử dụng.Các tông được sử dụng hết để đóng kiện, khoảng 5% lượng các tông bị hư hỏng phảitách riêng ra để tái sử dụng.Đối với các vật liệu khác: 25% được tích trữ dùng cho tương lai; 50% trở thành chấtthải, trong số chất thải này khoảng 35% được tách ra để tuần hoàn, phần còn lại được đổbỏ ở dạng chất thải; 25% còn lại trở thành hỗn hợp vật liệu thải ở dạng rắn.Tính toán phân tích cân bằng vật liệu của nhà máy này; Vẽ sơ đồ dòng vật liệu với cácsố liệu tính toán cho tất cả các vật liệu; Xác định lượng chất thải trên 1 tấn sản phẩm. Phương pháp cân bằng vật liệu1-Đầu vào của nhà máy sản xuất đồ hộp• 12 tấn nguyên liệu thô• 5 tấn can• 0,5 tấn giấy carton• 0,3 tấn các loại nguyên liệu khác. Phương pháp cân bằng vật liệu2-Các dòng luân chuyển trong quá trình sản xuất 10 tấn sản phẩm sản xuất; 1,2 tấn làm thức ăn gia súc; 0,8 tấn thải vào hệ thống xử lý nước thải. 4 tấn can lưu trữ trong kho; 1 tấn để đóng hộp; 3% trong số hỏng được sử dụng và để tái chế. 0,5 tấn carton sử dụng và 5% trong số được sử dụng bị hỏng và đem đi tái chế. 25% nguyên liệu khác lưu trữ; 25% thải bỏ; 50% còn lại chất thải và trong số đó thì 35% được dùng để tái chế, phần còn lại CTR loại bỏ Phương pháp cân bằng vật liệu3-Xác định số lượng các dòng vật chất Chất thải phát sinh từ nguyên liệu thô• Chất thải sử dụng làm thức ăn gia súc: 1,2 tấn• Chất thải vào hệ thống xử lý nước thải: 12 - 10 -1.2 = 0,8 tấn. Can• Can bị hỏng và sử dụng để tái chế: 0,03 (5-4) = 0,03 tấn• Sử dụng để đóng hộp: 1 - 0,03 = 0,97 tấn Giấy carton• Giấy bị hư hỏng và sử dụng để tái chế: 0,05 x 0,5 = 0,025tấn• Giấy được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Chương 2 - Dương Thị Thành BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHƯƠNG II: KHỐI LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT CTR.Giảng Viên : Dương Thị Thành NỘI DUNG2.1. Khối lượng CTR2.2. Tính chất của CTR 2.1 KHỐI LƯỢNG CTRa. Tầm quan trọng xác định khối lượng CTR Hoạch định hoặc đánh giá kết quả của chương trình thu hồi, tái chế, tuần hoàn vật liệu. Thiết kế các phương tiện, thiết bị vận chuyển & xử lý CTR. 3 2.1 KHỐI LƯỢNG CTRb. Các phương pháp tính toán khối lượng Phân tích khối lượng - thể tích. Đếm tải. Cân bằng vật chất. Hệ số phát thải Bài tập ví dụ : Phương pháp đếm tải. Ước tính lượng chất thải phát sinh bình quân trên đầu người từ khu dân cư theo các dữ liệu sau:• Khu dân cư gồm 1.500 hộ dân.• Mỗi hộ dân gồm 6 nhân khẩu.• Thời gian tiến hành giám sát là 7 ngày.• Tổng số xe ép rác: 9 xe• Thể tích một xe ép rác: 15m3• Tổng số xe đẩy tay: 20 xe• Thể tích xe đẩy tay: 0,75m3• Biết rằng khối lượng riêng của rác trên xe ép rác là 300kg/m3 và xe đẩy tay là 100kg/m3.1. Xác định lượng CTR thu gom trong 1 tuần tại khu dân cư Thể tích Khối lượng riêng Khối lượng Phương tiện (m3) (kg/m3) (kg)- 9 Xe ép rác 15 300 40.500- 20 Xe đẩy tay 0,75 100 1.500 Tổng số, kg/tuần 42.000 2. Xác định lượng rác phát sinh tính trên đầu người 42 . 000 kg / tuan 0 , 67 kg / nguoi .ngay 1 . 500 6 7 ngay/tuan Cân bằng vật chất khí thải + tro Dòng vật liệu tuần hoàn Dòng vật liệu vào VẬT LIỆU TÍCH LŨY (Nguyên liệu thô, sản phẩm) Sản phẩm Chất thải rắn, chất rắn trong nước thảiBước 1: Thành lập một khối “hộp” giới hạn hệ thống nghiên cứu.Bước 2: Nhận diện tất cả các hoạt động ảnh hưởng đến khối lượng CTR.Bước 3: Xác định tốc độ phát sinh CTR liên quan đến từng hoạt động nhậndiện, xác định khối lượng chất thải phát sinh, vật liệu chứa lại trong hệ thống,khối lượng sản phẩm,...Bước 4: Vẽ sơ đồ cân bằng vật liệu. Cân bằng vật chấtCân bằng khối lượng vật liệu được biểu diễn tổng quát như sau: Khối lượng vật liệu Khối lượng vật Khối lượng vật Tốc độ (suất) phát - - tích bên trong = liệu đi vào liệu đi ra sinh chất thải (Tích lũy) (Nguyên + (Sản phẩm (Chất thải rắn + nhiên liệu) +chất thải tuần khí thải + nước hoàn) thải) Phương pháp cân bằng vật liệuDạng đơn giản: Tích lũy = Vào – Ra - Chất thảiBiển diễn ở dạng toán học dM Mvaøo Mra rw dtdM/dt:Tốc độ tích lũy vật chất bên trong hệ thống nghiên cứu (kg/ngày) Mvào : Tổng lượng vật liệu đi vào hệ thống nghiên cứu (kg/ngày) Mra :Tổng lượng vật liệu đi ra hệ thống nghiên cứu (kg/ngày)rw : Tốc độ phát sinh chất thải (kg/ngày)t: Thời gian Phương pháp cân bằng vật liệuBài tập ví du 2.2: Cân bằng vật liệu. Một nhà máy đồ hộp tiếp nhận mỗi ngày 12 tấnnguyên liệu, 5 tấn hộp (can), 0,5 tấn các tông và 0,3 tấn các vật liệu khác.Trong 12 tấn sản phẩm thô thì 10 tấn được chế biến thành sản phẩm, 1,2 tấn trở thànhchất thải làm thức ăn cho gia súc và phần còn lại được đổ bỏ cùng với nước thải của nhàmáy.Trong số 5 tấn can được nhập thì 4 tấn hộp được trữ trong kho để sử dụng trong tươnglai và phần còn lại được sử dụng để đóng hộp, khoảng 3% hộp sử dụng bị hư hỏng,chứa tách riêng và được tái sử dụng.Các tông được sử dụng hết để đóng kiện, khoảng 5% lượng các tông bị hư hỏng phảitách riêng ra để tái sử dụng.Đối với các vật liệu khác: 25% được tích trữ dùng cho tương lai; 50% trở thành chấtthải, trong số chất thải này khoảng 35% được tách ra để tuần hoàn, phần còn lại được đổbỏ ở dạng chất thải; 25% còn lại trở thành hỗn hợp vật liệu thải ở dạng rắn.Tính toán phân tích cân bằng vật liệu của nhà máy này; Vẽ sơ đồ dòng vật liệu với cácsố liệu tính toán cho tất cả các vật liệu; Xác định lượng chất thải trên 1 tấn sản phẩm. Phương pháp cân bằng vật liệu1-Đầu vào của nhà máy sản xuất đồ hộp• 12 tấn nguyên liệu thô• 5 tấn can• 0,5 tấn giấy carton• 0,3 tấn các loại nguyên liệu khác. Phương pháp cân bằng vật liệu2-Các dòng luân chuyển trong quá trình sản xuất 10 tấn sản phẩm sản xuất; 1,2 tấn làm thức ăn gia súc; 0,8 tấn thải vào hệ thống xử lý nước thải. 4 tấn can lưu trữ trong kho; 1 tấn để đóng hộp; 3% trong số hỏng được sử dụng và để tái chế. 0,5 tấn carton sử dụng và 5% trong số được sử dụng bị hỏng và đem đi tái chế. 25% nguyên liệu khác lưu trữ; 25% thải bỏ; 50% còn lại chất thải và trong số đó thì 35% được dùng để tái chế, phần còn lại CTR loại bỏ Phương pháp cân bằng vật liệu3-Xác định số lượng các dòng vật chất Chất thải phát sinh từ nguyên liệu thô• Chất thải sử dụng làm thức ăn gia súc: 1,2 tấn• Chất thải vào hệ thống xử lý nước thải: 12 - 10 -1.2 = 0,8 tấn. Can• Can bị hỏng và sử dụng để tái chế: 0,03 (5-4) = 0,03 tấn• Sử dụng để đóng hộp: 1 - 0,03 = 0,97 tấn Giấy carton• Giấy bị hư hỏng và sử dụng để tái chế: 0,05 x 0,5 = 0,025tấn• Giấy được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý chất thải rắn Kỹ thuật xử lý chất thải rắn Xử lý chất thải rắn Khối lượng riêng chất thải rắn Hệ số thấm thườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 463 0 0 -
Phân cấp QLNN về xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Thực trạng và giải pháp
8 trang 159 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
100 trang 109 0 0
-
Tiểu luận môn Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt
43 trang 58 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 2
65 trang 46 0 0 -
Tiểu luận môn Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp
36 trang 31 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn: Phần 2 – PGD.TS Nguyễn Văn Phước
190 trang 31 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn - ĐH Bách Khoa
222 trang 30 0 0 -
24 trang 30 1 0