BÀI GIẢNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG - CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 568.64 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm về lâm nghiệp cộng đồng1.1.1.Các khái niệm về Cộng đồng Cộng đồng trong khái niệm QLRCĐ, được giới hạn là tập hợp của các cá nhân trong một thôn bản gần rừng gắn bó chặt chẽ với nhau qua hoạt động sản xuất, sinh hoạt và đời sống VHXH (Nguồn FAO, 2000). “Cộng đồng bao gồm toàn thể những người sống trong một xã hội có những đặc điểm giống nhau và có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau” (N. H. Quân, 2000) Các loại hình cộng đồng: - Cộng đồng các dân tộc:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG - CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LÂM NGHIỆP ÑËÐ BÀI GIẢNGLÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG TS. DƯƠNG VIẾT TÌNH HUẾ, THÁNG 8 NĂM 2006 CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG1.1. Khái niệm về lâm nghiệp cộng đồng1.1.1.Các khái niệm về Cộng đồngCộng đồng trong khái niệm QLRCĐ, được giới hạn là tập hợp của các cá nhân trong một thôn bản gầnrừng gắn bó chặt chẽ với nhau qua hoạt động sản xuất, sinh hoạt và đời sống VHXH (Nguồn FAO, 2000). “Cộng đồng bao gồm toàn thể những người sống trong một xã hội có những đặc điểm giống nhauvà có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau” (N. H. Quân, 2000)Các loại hình cộng đồng:- Cộng đồng các dân tộc: nước ta có 54 dân tộc, mỗi cộng đồng dân tộc đều có những đặc điểm riêng về mặtvăn hoá, tổ chức xã hội, tiếng nói tập quán truyền thống và hệ thống sản xuất- Cộng đồng làng bản: Hiện nay cả nước có khoảng 50.000 làng, bản tập hợp lại trong khoảng gần 9.000xã- Các cộng đồng khác: Hội đoàn, Tôn giao, Người Việt1.1.2.Các khái niệm về lâm nghiệp Cộng đồngLâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) không chỉ giới hạn trong việc trồng cây rừng trang trại, khu Nhà ở hayven đường mà còn cả tập quán du canh, việc sử dụng, quản lý rừng tự nhiên và việc cung cấp các sảnphẩm cây trồng từ nhiều nguồn khác nhau.Lâm nghiệp cộng đồng cũng đề cập đến sự xác định nhu cầu của địa phương, tăng cường quản lý sử dụngcây cối để cải thiện mức sống của người dân theo một phương thức bền vững, đặc biệt là cho người nghèo(FAO, 2000).Theo Arnold (1992) đưa ra: Lâm nghiệp cộng đồng là một thuật ngữ bao trùm hàng loạt các hoạt động gắnkết người dân nông thôn với trồng rừng cũng như các sản phẩm và lợi ích thu được từ rừng trồng và rừngtự nhiên.Một số người quan niệm: Lâm nghiệp cộng đồng được gọi là LNXH, vì họ quan niệm LNXH như sau:Wietsum (1994) nêu khái niệm:“Lâm nghiệm xã hội có thể được xem xét như là một chiến lược phát triển hoặc can thiệp của các Nhàlâm nghiệp và các tổ chức phát triển khác với mục đích khuyến khích sự tham gia tích cực của người dânđịa phương vào các hoạt động quản lý rừng ở mức độ nhỏ khác nhau, như là một biện pháp nâng cao điềukiện sống của người dân địa phương.”Simon (19940 đó nêu khái niệm“Lâm nghiệm xã hội là một chiến lược mà nó tập Trung vào giải quyết các vấn đề của người dân địaphương và duy trì môi trường của khu vực. Vì vậy sản phẩm chính của lâm nghiệp không chỉ là gỗ đơnthuần mà lâm nghiệp có thể trực tiếp sản xuất nhiều loại hàng hóa phụ thuộc vào nhu cầu của người dântrong khu vực bao gồm: Chất đốt, lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, nước, cảnh quan du lịch...”Lâm nghiệp cộng đồng: LNCĐ là quá trình Nhà nước giao rừng và đất rừng cho cộng đồng để họ quảnlý, bảo vệ và phát triển rừng, đất rừng theo hướng bền vững nhằm góp phần cải thiện sinh kế của cộngđồng ngày một tốt hơn.1.1.3. Khái niệm về lâm nghiệp xã hội· Theo tổ chức FAO (1978), LNXH là- Hoạt động có liên quan chặt chẽ đến việc huy động nhân dân địa phương vào nghề rừng- Tập hợp các hoạt động có liên quan chặt chẽ với nhau-do người dân sống ở cộng đồng địa phương thựchiện nhằm nâng cao đời sống cho chính họ· Theo tác giả Simon (1994), LNXH là Một chiến lược:Giải quyết các vấn đề của người dân địa phương và duy trì môi trường của khu vựcSản phẩm chính của nó không chỉ là gỗ đơn thuần mà có nhiều loại hàng hóa phụ thuộc vào nhu cầu củangười dân rừng khu vực bao gồm: Chất đốt, lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, nước, cảnh quan dulịch...· Theo các Nhà khoa học lâm nghiệp Trung quốc(1993)LNXH là một hệ thống liên kết hữu cơ giữa con người/rừng/Xã hội để cùng tồn tại và phát triển, tức làlàm cho rừng phát huy đầy đủ các chức năng cơ bản của nó vì lợi ích của con người:- Cung cấp gỗ và các sản phẩm từ gỗ / Chức năng sinh thái môi trường/ Chức năng cung cấp các loại vậtliệu sống khác/ Chức năng kinh tế, xã hội, văn hóa.Nói cách khác, Lâm nghiệm xã hội là những hành vi của con người tiến hành các hoạt động, kinh doanh,quản lý, lợi dụng, bảo vệ rừng để đạt được mục đích tồn tại và phát triển.Xuất phát điểm của các khái niệm trên đều dựa trên hai quan điểm chính:· Quan điểm thứ nhất:LNXH là một phương thức tiếp cận có sự tham gia trong quản lý rừng, sử dụng tài nguyên rừng và đấtrừng. Quan điểm này nhấn mạnh đến sự tham gia của người dân địa phương: Người dân tham gia với vaitrò chủ đạo và quyết định xuyên suốt quá trình hoạt động Lâm nghiệp, cụ thể: Từ nhận biết vấn đềà lựachọn và quyết định chiến lược à lập kế hoạch thực hiện à tổ chức thực hiện à giám sát và đánh giá.· Quan điểm thứ hai:LNXH được coi như là lĩnh vực quản lý tài nguyên: Là một lĩnh vực chuyên môn tách biệt nhằm giảiquyết các vấn đề mà lâm nghiệp truyền thống không tháo gỡ được, đó là:- Nạn phá rừng ngày càng gia tăng, nhất là các nước đang phát triển.- Tài nguyên rừng suy thoái ảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG - CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LÂM NGHIỆP ÑËÐ BÀI GIẢNGLÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG TS. DƯƠNG VIẾT TÌNH HUẾ, THÁNG 8 NĂM 2006 CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG1.1. Khái niệm về lâm nghiệp cộng đồng1.1.1.Các khái niệm về Cộng đồngCộng đồng trong khái niệm QLRCĐ, được giới hạn là tập hợp của các cá nhân trong một thôn bản gầnrừng gắn bó chặt chẽ với nhau qua hoạt động sản xuất, sinh hoạt và đời sống VHXH (Nguồn FAO, 2000). “Cộng đồng bao gồm toàn thể những người sống trong một xã hội có những đặc điểm giống nhauvà có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau” (N. H. Quân, 2000)Các loại hình cộng đồng:- Cộng đồng các dân tộc: nước ta có 54 dân tộc, mỗi cộng đồng dân tộc đều có những đặc điểm riêng về mặtvăn hoá, tổ chức xã hội, tiếng nói tập quán truyền thống và hệ thống sản xuất- Cộng đồng làng bản: Hiện nay cả nước có khoảng 50.000 làng, bản tập hợp lại trong khoảng gần 9.000xã- Các cộng đồng khác: Hội đoàn, Tôn giao, Người Việt1.1.2.Các khái niệm về lâm nghiệp Cộng đồngLâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) không chỉ giới hạn trong việc trồng cây rừng trang trại, khu Nhà ở hayven đường mà còn cả tập quán du canh, việc sử dụng, quản lý rừng tự nhiên và việc cung cấp các sảnphẩm cây trồng từ nhiều nguồn khác nhau.Lâm nghiệp cộng đồng cũng đề cập đến sự xác định nhu cầu của địa phương, tăng cường quản lý sử dụngcây cối để cải thiện mức sống của người dân theo một phương thức bền vững, đặc biệt là cho người nghèo(FAO, 2000).Theo Arnold (1992) đưa ra: Lâm nghiệp cộng đồng là một thuật ngữ bao trùm hàng loạt các hoạt động gắnkết người dân nông thôn với trồng rừng cũng như các sản phẩm và lợi ích thu được từ rừng trồng và rừngtự nhiên.Một số người quan niệm: Lâm nghiệp cộng đồng được gọi là LNXH, vì họ quan niệm LNXH như sau:Wietsum (1994) nêu khái niệm:“Lâm nghiệm xã hội có thể được xem xét như là một chiến lược phát triển hoặc can thiệp của các Nhàlâm nghiệp và các tổ chức phát triển khác với mục đích khuyến khích sự tham gia tích cực của người dânđịa phương vào các hoạt động quản lý rừng ở mức độ nhỏ khác nhau, như là một biện pháp nâng cao điềukiện sống của người dân địa phương.”Simon (19940 đó nêu khái niệm“Lâm nghiệm xã hội là một chiến lược mà nó tập Trung vào giải quyết các vấn đề của người dân địaphương và duy trì môi trường của khu vực. Vì vậy sản phẩm chính của lâm nghiệp không chỉ là gỗ đơnthuần mà lâm nghiệp có thể trực tiếp sản xuất nhiều loại hàng hóa phụ thuộc vào nhu cầu của người dântrong khu vực bao gồm: Chất đốt, lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, nước, cảnh quan du lịch...”Lâm nghiệp cộng đồng: LNCĐ là quá trình Nhà nước giao rừng và đất rừng cho cộng đồng để họ quảnlý, bảo vệ và phát triển rừng, đất rừng theo hướng bền vững nhằm góp phần cải thiện sinh kế của cộngđồng ngày một tốt hơn.1.1.3. Khái niệm về lâm nghiệp xã hội· Theo tổ chức FAO (1978), LNXH là- Hoạt động có liên quan chặt chẽ đến việc huy động nhân dân địa phương vào nghề rừng- Tập hợp các hoạt động có liên quan chặt chẽ với nhau-do người dân sống ở cộng đồng địa phương thựchiện nhằm nâng cao đời sống cho chính họ· Theo tác giả Simon (1994), LNXH là Một chiến lược:Giải quyết các vấn đề của người dân địa phương và duy trì môi trường của khu vựcSản phẩm chính của nó không chỉ là gỗ đơn thuần mà có nhiều loại hàng hóa phụ thuộc vào nhu cầu củangười dân rừng khu vực bao gồm: Chất đốt, lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, nước, cảnh quan dulịch...· Theo các Nhà khoa học lâm nghiệp Trung quốc(1993)LNXH là một hệ thống liên kết hữu cơ giữa con người/rừng/Xã hội để cùng tồn tại và phát triển, tức làlàm cho rừng phát huy đầy đủ các chức năng cơ bản của nó vì lợi ích của con người:- Cung cấp gỗ và các sản phẩm từ gỗ / Chức năng sinh thái môi trường/ Chức năng cung cấp các loại vậtliệu sống khác/ Chức năng kinh tế, xã hội, văn hóa.Nói cách khác, Lâm nghiệm xã hội là những hành vi của con người tiến hành các hoạt động, kinh doanh,quản lý, lợi dụng, bảo vệ rừng để đạt được mục đích tồn tại và phát triển.Xuất phát điểm của các khái niệm trên đều dựa trên hai quan điểm chính:· Quan điểm thứ nhất:LNXH là một phương thức tiếp cận có sự tham gia trong quản lý rừng, sử dụng tài nguyên rừng và đấtrừng. Quan điểm này nhấn mạnh đến sự tham gia của người dân địa phương: Người dân tham gia với vaitrò chủ đạo và quyết định xuyên suốt quá trình hoạt động Lâm nghiệp, cụ thể: Từ nhận biết vấn đềà lựachọn và quyết định chiến lược à lập kế hoạch thực hiện à tổ chức thực hiện à giám sát và đánh giá.· Quan điểm thứ hai:LNXH được coi như là lĩnh vực quản lý tài nguyên: Là một lĩnh vực chuyên môn tách biệt nhằm giảiquyết các vấn đề mà lâm nghiệp truyền thống không tháo gỡ được, đó là:- Nạn phá rừng ngày càng gia tăng, nhất là các nước đang phát triển.- Tài nguyên rừng suy thoái ảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên rừng quy hoạch tài nguyên lâm nghiệp cộng đồng chuyên ngành lâm nghiệp quản lý rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 177 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 97 2 0 -
25 trang 88 0 0
-
103 trang 83 0 0
-
70 trang 80 0 0
-
90 trang 71 0 0
-
Hỏi-Đáp về pháp luật lâm nghiệp
91 trang 51 0 0 -
81 trang 51 0 0
-
11 trang 43 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 37 0 0