Tiểu luận: Côn trùng rừng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Côn trùng rừng DANH SÁCH NHÓM 02-O1-II 1. Nguyễn Tất Đạt. 2. Nguyễn Đình Đức. 3. Lê Kim Giang. 4. Trần Thị Tú Anh. 5. Phan Thị Dung. 6. Nguyễn Thị Bông. LỜI MỞ ĐẦU Côn trùng chiếm một vị trí quan trọng số một trong đa dạng sinh học và cânbằng của mỗi hệ sinh thái. Côn trùng là lớp động vật nhiều loài nhất, côn trùng cósố loài và số cá thể từng loài nhiều, phân bố rộng. Côn trùng là một mắt xích quantrọng trong dòng năng lượng và chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng. Côntrùng là động vật không xương sống, cơ thể côn trùng đươc bao bọc bởi một lớpda có cấu tạo đặc biệt giúp cho chúng có thể thích nghi với những điều kiện khắcnghiệt của ngoại cảnh. Chúng có cánh nên có thể bay để tìm thức ăn, tìm đôi giaophối, trốn tránh kẻ thù, lựa chọn nơi đẻ trứng và tìm nơi sinh sống tốt nhất, cóthể di cư và mở rộng vùng phân bố dễ dàng. Cơ thể côn trùng nhỏ bé khiến chochúng có thể ẩn náu mọi nơi, với một lượng thức ăn ít ỏi cũng đủ để hoàn thànhmột thế hệ và sinh ra các thế hệ sau. Côn trùng có sức sinh sản lớn, sinh sản bằngnhiều hình thức và vòng đời ngắn nên sức tăng mật độ cao. Côn trùng có sức sốngvà khả năng thích nghi cao với những biến đổi của điều kiên ngoại cảnh, khiếnchúng vượt xa các nhóm loài khác trong giới động vật về tính đa dạng. Để thích nghi với điều kiện sống và hoàn thành các chức năng khác nhau,kiểu chân của côn trùng rất đa dạng như: Chân bò, chân nhãy, chân bắt mồi, chânlấy phấn, chân đào bới, chân bơi lội, chân kẹp leo… Mỗi loại chân co những cấutạo phù hợp với chức năng của chúng. Ba đôi chân ngực có nguồn gốc từ mầmchi phụ của 3 đốt nguyên thuỷ. Kiểu chân bò là dạng nguyên thuỷ nhất. Mỗi chânngực có cấu tạo từ 5 phần: Đốt chậu, đốt xoang, đốt đùi, đốt chày và bàn chân.Bàn chân chia ra lam 5 đốt, cuối bàn chân thường có 2 móng, giữa 2 móng có đệmbàn chân mang các giác hút giúp côn trùng bám được vào các bề mặt nhẵn. Mépngoài đốt thường có nhiều gai, cuối đốt chày thường có cựa. • Vị trí phân loại Côn trùng là động vật không xương sống. Lớp côn trùng có tên khoa học là Insecta hay Hexapode, thuộc ngành Tiết Túc - Arthropoda • Đặc điểm chung của lớp côn trùng Cơ thể côn trùng chia làm 3 phần rõ rệt là đầu, ngực, bụng. Đầu có đôi râu đầu, miệng, một đôi mắt kép và 2 đến 3 mắt đơn (một số loài không có mắt đơn). Ngực có 3 đốt, mỗi đốt có một đôi chân ngực và pha trưởng thành có thể có 2 đôi cánh. Lỗ sinh dục và lỗ hậu môn nằm ở cuối bụng. Da làm chức năng của bộ xương ngoài. Hô hấp bằng hệ thống khí quản. Chúng lớn lên bằng cách lột xác. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển có biến thái bên trong và bên ngoài.Mô hình giải phẫu côn trùngA- Đầu B- Ngực (Thorax) C- Bụng (Abdomen)1. Râu (antenna)2. Mắt đơn dưới (lower ocelli)3. Mắt đơn trên (upper ocelli)4. Mắt kép (compound eye)5. Não bộ (brain)6. Ngực trước (prothorax)7. Động mạch lưng (dorsal artery)8. Các ống khí (tracheal tubes)9. Ngực giữa (mesothorax)10. Ngực sau (metathorax)11. Cánh trước (first wing)12. Cánh sau (second wing)13. Ruột giữa (dạ dày) (mid-gut, stomach)14. Tim (heart)15. Buồng trứng (ovary)16. Ruột sau (hind-gut)17. Hậu môn (anus)18. Âm đạo (vagina)19. Chuỗi hạch thần kinh bụng (nerve chord)20. Ống Malpighian21. Gối (pillow)22. Vuốt (claws)23. Cổ chân (tarsus)24. Ống chân (tibia)25. Xương đùi (femur)26. Đốt chuyển (trochanter)27. Ruột trước (fore-gut)28. Hạch thần kinh ngực (thoracic ganglion)29. Khớp háng (coxa)30. Tuyến nước bọt (salivary gland)31. Hạch thần kinh dưới hầu (subesophageal ganglion)32. Các phần phụ miệng (mouthparts) Chuồn chuồn ngô hoàng đế (Anax imperator) Họ chuồn chuồn Aeshnidae Bộ chuồn chuồn Odonata Thông tin chung về mẫu vật: Số hiệu mẫu vật : 01. Thời gian thu mẫu: 24/09/2012. Địa điểm thu mẫu: Hương Lâm, A lưới, Thừa Thiên Huế. Sinh cảnh nơi thu mẫu: Đồng cỏ. Trạng thái, hoạt động của mẫu vật trước khi thu : Đang bay. Phương pháp và dụng cụ thu mẫu : Vợt côn trùng. Mô tả mẫu vật Bộ Đầu Ngực BụngPhậnĐặc điểm Kích thước, Số 87 mm đốt Màu sắc Màu xanh lục Màu xanh lục Màu xanh đen Đầu miệng dưói Bụng phân thành Chân bò Râu lông cứng 6 đốt Cánh màng Miệng gặm n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Côn trùng rừng chuyên ngành lâm nghiệp luận văn lâm nghiệp sinh thái rừng đặc điểm giải phẫu đặc điểm sinh trưởngTài liệu cùng danh mục:
-
Tiểu luận môn Công nghệ sau thu hoạch
18 trang 353 0 0 -
31 trang 262 0 0
-
Báo cáo phân tích ngành Thủy sản
16 trang 197 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 181 0 0 -
70 trang 164 0 0
-
Báo cáo thử nghiệm: Mô hình rau sạch đô thị, Sử dụng đèn LED NCM
12 trang 163 0 0 -
7 trang 163 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 155 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Cá tra fillet đông lạnh
114 trang 145 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 20 0 0 -
94 trang 18 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 19 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 18 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 20 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 18 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 19 0 0 -
39 trang 18 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 18 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 18 0 0