BÀI GIẢNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG - CHƯƠNG 3: CỘNG ĐỒNG THAM GIA QUẢN LÝ RỪNG
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.48 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giao rừng cho cộng đồng3.1.1. Những căn cứ để giao rừng cho cộng đồng Các cộng đồng được Nhà nước giao rừng để quản lý nên có đủ các điều kiện sau đây: 1. Quy hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) đã được Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi tắt là cấp huyện) phê duyệt, trong đó có quỹ rừng được quy hoạch để giao cho cộng đồng. Đối với các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG - CHƯƠNG 3: CỘNG ĐỒNG THAM GIA QUẢN LÝ RỪNG CHƯƠNG 3: CỘNG ĐỒNG THAM GIA QUẢN LÝ RỪNG3.1 Giao rừng cho cộng đồng3.1.1. Những căn cứ để giao rừng cho cộng đồngCác cộng đồng được Nhà nước giao rừng để quản lý nên có đủ các điều kiện sau đây:1. Quy hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của xã, phường, thị trấn (sau đây gọichung là cấp xã) đã được Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi tắt làcấp huyện) phê duyệt, trong đó có quỹ rừng được quy hoạch để giao cho cộng đồng.Đối với các xã chưa có quy hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, thì phải có báocáo định hướng hoặc đề án bảo vệ và phát triển rừng của Ủy ban nhân dân cấp xã được Hội đồng nhândân cùng cấp thông qua.2. Đơn xin giao rừng của cộng đồng.3. Phương án giao rừng cho cộng đồng được Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt.3.1.2. Khu rừng, hạn mức và thời hạn giao rừng cho cộng đồng1. Cộng đồng được giao những khu rừng sau đây:a) Những khu rừng được cộng đồng tự quản lý theo truyền thống từ nhiều năm trước, cho đến nay cộngđồng vẫn đang quản lý, sử dụng có hiệu quả, phù hợp với quy hoạch hoặc định hướng bảo vệ và phát triểnrừng của xã.b) Những khu rừng đã có quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện giao cho cộng đồng.c) Những khu rừng đầu nguồn để tạo ra nguồn nước phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt và sản xuất của cộngđồng; những khu rừng gắn với phong tục, truyền thống văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng của cộng đồng; nhữngkhu rừng cung cấp lâm sản và phục vụ cho các lợi ích chung khác của cộng đồng mà khu rừng đó khôngthể giao cho tổ chức hoặc không thể phân chia để giao cho hộ gia đình, cá nhân.d) Rừng giao cho cộng đồng phải nằm trong phạm vi của xã.2. Hạn mức và thời hạn giao rừng cho cộng đồnga) Diện tích rừng giao cho mỗi cộng đồng do Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định căn cứ vào quỹ rừngcủa xã và khả năng quản lý của cộng đồng.b) Thời hạn sử dụng rừng: Đối với rừng sản xuất thời hạn sử dụng không quá 50 năm; đối với các loạirừng khác thời hạn sử dụng ổn định, lâu dài.3.1.3. Trình tự và thủ tục giao rừng cho cộng đồng1. Công tác chuẩn bịa) Thành lập Hội đồng giao rừng cấp xã- Hội đồng giao rừng cấp xã gồm: Chủ tịch hội đồng là Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cấpxã; Phó chủ tịch hội đồng là cán bộ phụ trách nông, lâm nghiệp cấp xã hoặc cán bộ địa chính; các thànhviên khác gồm đại diện của Hội đồng nhân dân, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ và các trưởng thôn, làng, bản,ấp, buôn, phum, sóc (sau đây gọi tắt là trưởng thôn).- Hội đồng giao rừng cấp xã có nhiệm vụ: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giao rừng; tổ chứcnhân dân học tập chủ trương, chính sách của Nhà nước về giao rừng; chỉ đạo Tổ công tác giao rừng củaxã giải quyết vướng mắc, tranh chấp về địa giới giữa các thôn trong xã; rà soát phương án giao rừng củacác thôn, lập hồ sơ giao rừng để trình Ủy ban nhân dân cấp xã.b) Thành lập Tổ công tác giao rừng của xã (sau đây gọi tắt là Tổ công tác) gồm: Tổ trưởng là cán bộ phụtrách nông, lâm cấp xã; Tổ phó là cán bộ lâm nghiệp được tăng cường từ huyện phụ trách về nghiệp vụ kỹthuật; các thành viên là cán bộ địa chính, cán bộ thống kê và các trưởng thôn. Tổ công tác có nhiệm vụtham gia trực tiếp và hỗ trợ các thôn tổ chức thực hiện các hoạt động về giao rừng nêu trong khoản 1, 2 và3 Điều này.c) Thu thập thông tin và nhận xét về tình hình rừng của xãTổ công tác phối hợp với trưởng thôn thực hiện các công việc sau đây:- Thu thập, phân tích và bổ sung tài liệu cơ bản của thôn.+ Điều kiện tự nhiên; kinh tế – xã hội; hiện trạng về quản lý và sử dụng rừng.+ Các loại bản đồ của xã (nếu có): Bản đồ hiện trạng về tài nguyên rừng; bản đồ quy hoạch sử dụng đất;bản đồ địa giới hành chính;+ Can vẽ, phóng to các loại bản đồ của xã trên khổ giấy Ao thành bản đồ của thôn để phục vụ công tácngoại nghiệp. Trường hợp không có bản đồ xã để can vẽ bản đồ thôn thì tiến hành vẽ sơ đồ phác họa củathôn.- Rà soát, phân tích quy hoạch sử dụng đất; quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của xã. Trường hợp xãchưa có quy hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng thì rà soát và phân tích báo cáođịnh hướng hoặc đề án bảo vệ và phát triển rừng của xã đã được Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua.- Nhận xét sơ bộ hiện trạng các khu rừng sẽ giao cho cộng đồng theo nội dung và phương pháp sau:+ Trường hợp xã đã có quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, trong đó có đủ tàiliệu về hiện trạng các khu rừng sẽ giao cho cộng đồng thì Tổ công tác cùng trưởng thôn phúc tra hiệntrạng các khu rừng đó.+ Trường hợp xã chưa có quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng thì Tổ công tác,trưởng thôn và từ 3 đến 5 chủ hộ gia đình đại diện các cụm dân cư trong thôn có uy tín, có nhiều kinhnghiệm và hiểu biết sâu sắc về tình hình của thôn tiến hành đánh giá sơ bộ hiện trạng các khu rừng dựkiến giao cho cộng đồng về các nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG - CHƯƠNG 3: CỘNG ĐỒNG THAM GIA QUẢN LÝ RỪNG CHƯƠNG 3: CỘNG ĐỒNG THAM GIA QUẢN LÝ RỪNG3.1 Giao rừng cho cộng đồng3.1.1. Những căn cứ để giao rừng cho cộng đồngCác cộng đồng được Nhà nước giao rừng để quản lý nên có đủ các điều kiện sau đây:1. Quy hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của xã, phường, thị trấn (sau đây gọichung là cấp xã) đã được Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi tắt làcấp huyện) phê duyệt, trong đó có quỹ rừng được quy hoạch để giao cho cộng đồng.Đối với các xã chưa có quy hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, thì phải có báocáo định hướng hoặc đề án bảo vệ và phát triển rừng của Ủy ban nhân dân cấp xã được Hội đồng nhândân cùng cấp thông qua.2. Đơn xin giao rừng của cộng đồng.3. Phương án giao rừng cho cộng đồng được Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt.3.1.2. Khu rừng, hạn mức và thời hạn giao rừng cho cộng đồng1. Cộng đồng được giao những khu rừng sau đây:a) Những khu rừng được cộng đồng tự quản lý theo truyền thống từ nhiều năm trước, cho đến nay cộngđồng vẫn đang quản lý, sử dụng có hiệu quả, phù hợp với quy hoạch hoặc định hướng bảo vệ và phát triểnrừng của xã.b) Những khu rừng đã có quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện giao cho cộng đồng.c) Những khu rừng đầu nguồn để tạo ra nguồn nước phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt và sản xuất của cộngđồng; những khu rừng gắn với phong tục, truyền thống văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng của cộng đồng; nhữngkhu rừng cung cấp lâm sản và phục vụ cho các lợi ích chung khác của cộng đồng mà khu rừng đó khôngthể giao cho tổ chức hoặc không thể phân chia để giao cho hộ gia đình, cá nhân.d) Rừng giao cho cộng đồng phải nằm trong phạm vi của xã.2. Hạn mức và thời hạn giao rừng cho cộng đồnga) Diện tích rừng giao cho mỗi cộng đồng do Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định căn cứ vào quỹ rừngcủa xã và khả năng quản lý của cộng đồng.b) Thời hạn sử dụng rừng: Đối với rừng sản xuất thời hạn sử dụng không quá 50 năm; đối với các loạirừng khác thời hạn sử dụng ổn định, lâu dài.3.1.3. Trình tự và thủ tục giao rừng cho cộng đồng1. Công tác chuẩn bịa) Thành lập Hội đồng giao rừng cấp xã- Hội đồng giao rừng cấp xã gồm: Chủ tịch hội đồng là Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cấpxã; Phó chủ tịch hội đồng là cán bộ phụ trách nông, lâm nghiệp cấp xã hoặc cán bộ địa chính; các thànhviên khác gồm đại diện của Hội đồng nhân dân, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ và các trưởng thôn, làng, bản,ấp, buôn, phum, sóc (sau đây gọi tắt là trưởng thôn).- Hội đồng giao rừng cấp xã có nhiệm vụ: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giao rừng; tổ chứcnhân dân học tập chủ trương, chính sách của Nhà nước về giao rừng; chỉ đạo Tổ công tác giao rừng củaxã giải quyết vướng mắc, tranh chấp về địa giới giữa các thôn trong xã; rà soát phương án giao rừng củacác thôn, lập hồ sơ giao rừng để trình Ủy ban nhân dân cấp xã.b) Thành lập Tổ công tác giao rừng của xã (sau đây gọi tắt là Tổ công tác) gồm: Tổ trưởng là cán bộ phụtrách nông, lâm cấp xã; Tổ phó là cán bộ lâm nghiệp được tăng cường từ huyện phụ trách về nghiệp vụ kỹthuật; các thành viên là cán bộ địa chính, cán bộ thống kê và các trưởng thôn. Tổ công tác có nhiệm vụtham gia trực tiếp và hỗ trợ các thôn tổ chức thực hiện các hoạt động về giao rừng nêu trong khoản 1, 2 và3 Điều này.c) Thu thập thông tin và nhận xét về tình hình rừng của xãTổ công tác phối hợp với trưởng thôn thực hiện các công việc sau đây:- Thu thập, phân tích và bổ sung tài liệu cơ bản của thôn.+ Điều kiện tự nhiên; kinh tế – xã hội; hiện trạng về quản lý và sử dụng rừng.+ Các loại bản đồ của xã (nếu có): Bản đồ hiện trạng về tài nguyên rừng; bản đồ quy hoạch sử dụng đất;bản đồ địa giới hành chính;+ Can vẽ, phóng to các loại bản đồ của xã trên khổ giấy Ao thành bản đồ của thôn để phục vụ công tácngoại nghiệp. Trường hợp không có bản đồ xã để can vẽ bản đồ thôn thì tiến hành vẽ sơ đồ phác họa củathôn.- Rà soát, phân tích quy hoạch sử dụng đất; quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của xã. Trường hợp xãchưa có quy hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng thì rà soát và phân tích báo cáođịnh hướng hoặc đề án bảo vệ và phát triển rừng của xã đã được Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua.- Nhận xét sơ bộ hiện trạng các khu rừng sẽ giao cho cộng đồng theo nội dung và phương pháp sau:+ Trường hợp xã đã có quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, trong đó có đủ tàiliệu về hiện trạng các khu rừng sẽ giao cho cộng đồng thì Tổ công tác cùng trưởng thôn phúc tra hiệntrạng các khu rừng đó.+ Trường hợp xã chưa có quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng thì Tổ công tác,trưởng thôn và từ 3 đến 5 chủ hộ gia đình đại diện các cụm dân cư trong thôn có uy tín, có nhiều kinhnghiệm và hiểu biết sâu sắc về tình hình của thôn tiến hành đánh giá sơ bộ hiện trạng các khu rừng dựkiến giao cho cộng đồng về các nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên rừng quy hoạch tài nguyên lâm nghiệp cộng đồng chuyên ngành lâm nghiệp quản lý rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 102 2 0 -
25 trang 93 0 0
-
70 trang 86 0 0
-
103 trang 86 0 0
-
90 trang 76 0 0
-
Hỏi-Đáp về pháp luật lâm nghiệp
91 trang 57 0 0 -
81 trang 55 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
11 trang 48 0 0