Bài giảng Lập dự án: Chương 6
Số trang: 51
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.79 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 Nghiên cứu khía cạnh tài chính của dự án, nhằm mục đích đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án đầu tư trên các mặt: Xem xét nhu cầu và nguồn huy động vốn cho việc thực hiện dự án, xác định các khoản chi và các khoản thu trong từng năm hoạt động của dự án và hiệu quả tài chính của dự án, Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập dự án: Chương 6 NGHIÊN CỨU KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 1. Mục đích Đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án đầu tư trên các mặt Xem xét nhu cầu và nguồn huy động vốn cho việc thực hiện dự án. Xác định các khoản chi và các khoản thu trong từng năm hoạt động của dự án và hiệu quả tài chính của dự án Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án đầu tư 1 2.1. Giá trị thời gian của tiền Tiền có giá trị về mặt thời gian do ảnh hưởng của các yếu tố Lạm phát Do tác động của việc lựa chọn hình thức đầu tư Do ảnh hưởng của yếu tố ngẫu nhiên Do thuộc tính vận động và khả năng sinh lời của tiền 2 Tiền có giá trị về mặt thời gian nên khi tổng hợp và so sánh các khoản tiền phát sinh trong các khoảng thời gian khác nhau thì phải tính chuyển chúng về cùng một thời điểm (cùng một mặt bằng thời gian). 2.2. Thời kỳ phân tích Là khoảng thời gian mà tất cả các khoản thu và khoản chi của dự án được đưa ra xem xét. 2.3. Biểu đồ dòng tiền Là biểu đồ thể hiện các dòng tiền phát sinh của dự án trong thời kỳ phân tích. 3 3. Các công thức tính chuyển 3.1. Công thức tính chuyển giá trị một khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một thời điểm (hiện tại hoặc tương lai) TH1: tỷ suất r không đổi trong các thời đoạn của thời kỳ phân tích Công thức tính chuyển giá trị tiền từ thời điểm hiện tại về thời điểm tương lai (PV → FV) FV = PV (1 + r ) n Công thức tính chuyển giá trị tiền từ thời điểm tương lai về thời điểm hiện tại (FV → PV) FV PV = (1 + r ) n Trong đó: PV: Giá trị hiện tại của tiền FV: Giá trị tương lai của tiền r: tỷ suất n: số giai đoạn tính chuyển TH2: tỷ suất r thay đổi trong các thời đoạn của thời kỳ phân tích n FV = PV ∏ (1 + ri ) i =1 1 PV = FV n ∏ (1 + r ) i =1 i 3.2. Công thức tính chuyển giá trị khoản tiền phát sinh đề u Công thức tính chuyển giá trị khoản tiền phát sinh đều từ thời điểm hiện tại về thời điểm tương lai (1 + r ) − 1 n FV = A r Công thức tính chuyển giá trị khoản tiền phát sinh đều từ thời điểm tương lai về thời điểm hiện tại (1 + r ) − 1 n PV = A r (1 + r ) n 7 4. Tỷ suất “r” 4.1. Vai trò của tỷ suất “r” Được sử dụng để tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tương lai Được sử dụng làm thước đo giới hạn để đánh giá hiệu quả của dự án. 8 4.2. Phương pháp xác định tỷ suất “r” TH1: Nếu vay vốn để đầu tư: r là lãi suất vay Vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau: r là lãi suất vay bình quân từ các nguồn m ∑ .r Iv k k r == k 1 m ∑Iv k= 1 k Nếu vay vốn theo những kỳ hạn lãi suất khác nhau: phải chuyển các lãi suất vay về cùng một kỳ hạn (thông thường là kỳ hạn năm rn = (1 + rt ) m − 1 9 TH2: Nếu góp vốn cổ phần để đầu tư thì “r” là lợi tức cổ phần TH3: Nếu góp vốn liên doanh thì “r” là tỷ lệ lãi suất do các bên liên doanh thoả thuận. TH4: Nếu dự án sử dụng vốn NSNN thì “r” là mức lãi suất do nhà nước quy định. TH5: Nếu sử dụng vốn tự có thì “r” được xác định r = (1+f) (1+rcơ hội) - 1 Trong đó: f : tỷ lệ lạm phát rcơ hội : lãi suất cơ hội 10 5. Nội dung phân tích tài chính 5.1. Xác định tổng mức vốn đầu tư a. Khái niệm Tổng mức vốn đầu tư là toàn bộ chi phí dự tính cần thiết để thực hiện dự án. 11 b. Phương pháp xác định tổng mức vốn đầu tư b1. Phương pháp cộng chi phí Là phương pháp xác định tổng mức vốn đầu tư trên cơ sở tổng hợp các khoản mục chi phí dự tính cho từng hạng mục công việc trong thiết kế kỹ thuật. IV = C XD + CTB + C HT + CQLDA + CTV + C K + C DP Khoản mục 1: Chi phí xây dựng được xác định CXD = Khối lượng xây dựng x đơn giá xây dựng Khoản mục 2: Chi phí thiết bị được xác định CTB = Giá mua TB + Chi phí lắp đặt, chạy thử + Chi phí đào tạo, chuyển giao (nếu có) 12 Khoản mục 3: Chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư được xác định: CHT = Khối lượng đền bù x đơn giá đền bù và các chế độ khác của Nhà nước Khoản mục 4-5-6: Chi phí quản lý dự án và chi phí tư vấn đầu tư XD và chi phí khác Lập dự toán Tạm tính theo định mức tỷ lệ (%) 13 Khoản mục 7: Chi phí dự phòng Các công trình < 2 năm: chi phí dự phòng được tính bằng 10% trên tổng các khoản mục chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí hỗ trợ tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác Các công trình > 2 năm: chi phí dự phòng được xác định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập dự án: Chương 6 NGHIÊN CỨU KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 1. Mục đích Đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án đầu tư trên các mặt Xem xét nhu cầu và nguồn huy động vốn cho việc thực hiện dự án. Xác định các khoản chi và các khoản thu trong từng năm hoạt động của dự án và hiệu quả tài chính của dự án Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án đầu tư 1 2.1. Giá trị thời gian của tiền Tiền có giá trị về mặt thời gian do ảnh hưởng của các yếu tố Lạm phát Do tác động của việc lựa chọn hình thức đầu tư Do ảnh hưởng của yếu tố ngẫu nhiên Do thuộc tính vận động và khả năng sinh lời của tiền 2 Tiền có giá trị về mặt thời gian nên khi tổng hợp và so sánh các khoản tiền phát sinh trong các khoảng thời gian khác nhau thì phải tính chuyển chúng về cùng một thời điểm (cùng một mặt bằng thời gian). 2.2. Thời kỳ phân tích Là khoảng thời gian mà tất cả các khoản thu và khoản chi của dự án được đưa ra xem xét. 2.3. Biểu đồ dòng tiền Là biểu đồ thể hiện các dòng tiền phát sinh của dự án trong thời kỳ phân tích. 3 3. Các công thức tính chuyển 3.1. Công thức tính chuyển giá trị một khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một thời điểm (hiện tại hoặc tương lai) TH1: tỷ suất r không đổi trong các thời đoạn của thời kỳ phân tích Công thức tính chuyển giá trị tiền từ thời điểm hiện tại về thời điểm tương lai (PV → FV) FV = PV (1 + r ) n Công thức tính chuyển giá trị tiền từ thời điểm tương lai về thời điểm hiện tại (FV → PV) FV PV = (1 + r ) n Trong đó: PV: Giá trị hiện tại của tiền FV: Giá trị tương lai của tiền r: tỷ suất n: số giai đoạn tính chuyển TH2: tỷ suất r thay đổi trong các thời đoạn của thời kỳ phân tích n FV = PV ∏ (1 + ri ) i =1 1 PV = FV n ∏ (1 + r ) i =1 i 3.2. Công thức tính chuyển giá trị khoản tiền phát sinh đề u Công thức tính chuyển giá trị khoản tiền phát sinh đều từ thời điểm hiện tại về thời điểm tương lai (1 + r ) − 1 n FV = A r Công thức tính chuyển giá trị khoản tiền phát sinh đều từ thời điểm tương lai về thời điểm hiện tại (1 + r ) − 1 n PV = A r (1 + r ) n 7 4. Tỷ suất “r” 4.1. Vai trò của tỷ suất “r” Được sử dụng để tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tương lai Được sử dụng làm thước đo giới hạn để đánh giá hiệu quả của dự án. 8 4.2. Phương pháp xác định tỷ suất “r” TH1: Nếu vay vốn để đầu tư: r là lãi suất vay Vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau: r là lãi suất vay bình quân từ các nguồn m ∑ .r Iv k k r == k 1 m ∑Iv k= 1 k Nếu vay vốn theo những kỳ hạn lãi suất khác nhau: phải chuyển các lãi suất vay về cùng một kỳ hạn (thông thường là kỳ hạn năm rn = (1 + rt ) m − 1 9 TH2: Nếu góp vốn cổ phần để đầu tư thì “r” là lợi tức cổ phần TH3: Nếu góp vốn liên doanh thì “r” là tỷ lệ lãi suất do các bên liên doanh thoả thuận. TH4: Nếu dự án sử dụng vốn NSNN thì “r” là mức lãi suất do nhà nước quy định. TH5: Nếu sử dụng vốn tự có thì “r” được xác định r = (1+f) (1+rcơ hội) - 1 Trong đó: f : tỷ lệ lạm phát rcơ hội : lãi suất cơ hội 10 5. Nội dung phân tích tài chính 5.1. Xác định tổng mức vốn đầu tư a. Khái niệm Tổng mức vốn đầu tư là toàn bộ chi phí dự tính cần thiết để thực hiện dự án. 11 b. Phương pháp xác định tổng mức vốn đầu tư b1. Phương pháp cộng chi phí Là phương pháp xác định tổng mức vốn đầu tư trên cơ sở tổng hợp các khoản mục chi phí dự tính cho từng hạng mục công việc trong thiết kế kỹ thuật. IV = C XD + CTB + C HT + CQLDA + CTV + C K + C DP Khoản mục 1: Chi phí xây dựng được xác định CXD = Khối lượng xây dựng x đơn giá xây dựng Khoản mục 2: Chi phí thiết bị được xác định CTB = Giá mua TB + Chi phí lắp đặt, chạy thử + Chi phí đào tạo, chuyển giao (nếu có) 12 Khoản mục 3: Chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư được xác định: CHT = Khối lượng đền bù x đơn giá đền bù và các chế độ khác của Nhà nước Khoản mục 4-5-6: Chi phí quản lý dự án và chi phí tư vấn đầu tư XD và chi phí khác Lập dự toán Tạm tính theo định mức tỷ lệ (%) 13 Khoản mục 7: Chi phí dự phòng Các công trình < 2 năm: chi phí dự phòng được tính bằng 10% trên tổng các khoản mục chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí hỗ trợ tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác Các công trình > 2 năm: chi phí dự phòng được xác định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình quản lý dự án Chi phí quản lý dự án Lập dự án Bài giảng lập dự án Nghiên cứu tài chính của dự án Quản lý dự án đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư mà bạn cần biết
6 trang 288 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá
6 trang 206 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Quản lý dự án đầu tư
22 trang 206 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 188 1 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 172 0 0 -
35 trang 134 0 0
-
Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Ths. Nguyễn Lê Quyền
66 trang 132 0 0 -
Giáo trình Lập dự án đầu tư: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt (chủ biên)
223 trang 105 0 0 -
Giáo trình Lập và phân tích dự án đầu tư: Phần 2
60 trang 101 0 0 -
6 trang 96 0 0