Danh mục

Bài giảng Lịch sử 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Số trang: 35      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.77 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai CÂU HỎI:Sau chiến tranh thế giới thứ II, kinh tế các nướcTây Âu được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộcvào Mỹ.Nhận định đó đúng hay sai?Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? TRẢ LỜI:- Đúng-Nguyên nhân: + Trong chiến tranh thế giới thứ II, cácnước Tây Âu bị phát xít chiếm đóng và bị chiếntranh tàn phá nặng nề. + Sau chiến tranh thế giới thứ II, cácnước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo “ Kếhoạch Mac-xan” để khôi phục nền kinh tế vàtuân theo những điều kiện do Mĩ quy định.  Nên bị phụ thuộc vào MĩCHƯƠNG IV BÀI 11 – TIẾT 13 I. Sự hình thành trật tự thế giới mới II. Sự thành lập Liên hợp quốc III. “Chiến tranh lạnh” IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh” Sóc-Sin (Anh) Ru-dơ-ven (Mĩ) Xta-lin (Liên Xô)Hình 22. Sơc – sin, Ru-dơ-ve và Xta-lin tại Hôi nghị I-an-ta. LIÊN XÔ Bec-lin Đông Đức ĐÔNG ÂU TÂ Y TÂ Đ Ứ Y C ÂUTây Âu:vùng ảnh Đông Âu :vùng ảnhhưởng của Mỹ-Anh hưởng của Liên Xô LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU -1945 LIÊN XÔ MÔNG CỔ XAKHALIN MÃN CHÂU B.TRIỀU TIÊN ĐÀI LOAN NAM Á ĐÔNG NAM ÁCác nước Tư Bản Các nước XHCN LƯỢC ĐỒ CHÂU Á - 1945 Trung Ảnh hưở lập ng M ỹ Trun g lậpẢnh hưở Ản ng Mỹ hh ưở ng iên L Xô SƠ ĐỒ BỘ MÁY LIÊN HỢP QUỐC - Gồm tất cả các thành viên mỗi ĐẠI HỘI năm họp một lần để thảo Luận ĐỒNG những vấn đề có liên quan… - Gồm 5 thành viên Anh, Mĩ, Liên HỘI ĐỒNG Xô, Trung Quốc, Pháp. Chịu trách BẢO AN nhiệm duy trì hoà bình và an ninhLIÊN HỢP quốc tế.. QUỐC BAN THƯ KÍ - Đứng đầu là Tổng thư kí (Nhiệm kì 5 năm) CÁC CƠ QUAN - Hội đồng kinh tế và xã hội, Toà KHÁC án quốc tế, Cao uỷ người tị nạn, Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc.TRỤ SỞ LIÊN HỢP QUỐC MỘT CUỘC HỌP CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG Ở NEW YORK (MỸ) LIÊN HỢP QUỐCÔng Ban Ki-Moon (Hàn Quốc –Tổng thư kí Liên Hợp Quốc Từ 2006) * Đến 2011, Liên Hợp Quốc có 193 nước thành viên. * Nam Sudan là thành viên thứ 193 của Liên Hợp Quốc.Phái đoàn Nam Sudan tại lễ công nhận thành viên của Liên Hợp Quốc ( Ngày 14/7/2011) Một số hình ảnh về hoạt động của liên hợp quốcHoạt động gìn giữ hòa Hoạt động phòng chống dịchbình bệnh Hoạt động cứu đói VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN KHÔNG THƯỜNG TRỰCCỦA HỘI ĐỒNG BẢO AN LIÊN HIỆP QUỐC ( 16/10/2007)* Các tổ chức LHQ hoạt động ở VN:+ UNICEF: Quỹ nhi đồng LHQ.+ UNESCO: Tổ chức VH-KH-GD LHQ .+ WHO: Tổ chức y tế thế giới .+ WTO: Tổ chức thương mại thế giới .+ IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế .UNICEF TẶNG QUÀ CHO TRẺ EM UNICEF PHÒNG CHỐNG ĐUỐI KHÓ KHĂN VIỆT NAM NƯỚC CHO TRẺ EM VIỆT NAMLIÊN HỢP QUỐC CHỐNG LIÊN HỢP QUỐC CHỐNG ĐÓI NGHÈO DỊCH BỆNHNhóm 1: Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng “Chiến tranh lạnh”?Nhóm 2: Chiến tranh lạnh là gì?Nhóm 3: Nêu những biểu hiện của chiến tranh lạnh.Nhóm 4: Chiến tranh lạnh dẫn đến những hậu quả gì? CHIẾN TRANH LẠNHNguyên - Sau CTTGII, với việc thiết lập trật tự 2 cực I-an-ta, Mĩ nhân và Liên Xô đối đầu nhau gay gắt dẫn đến tình trạng chiến tranh lạnh giữa 2 phe TBCN và XHCN Khái - “Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt niệm của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN. - Các nước đế quốc chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự - Lập các khối quân sự, cùng các căn cứ quân sự baoBiểu hiện quanh LX và các nước XHCN. - Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh đàn áp các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. - Liên Xô và các nước XHCN t ...

Tài liệu được xem nhiều: