Bài giảng Lịch sử triết học (tt)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử triết học (tt) PARMENIDE (540-470 tr.CN)-Vấn đề trọng tâm: quan hệ giữa tồn tại và hư vô, tồn tại vàtư duy, vận động và đứng im.- Khái niệm trung tâm: tồn tại1. Thế giới như quả cầu đặc, trong đó mỗi vật chiếm một vị trí, cho nên không có vận động và không gian rỗng.2. Tư duy và tồn tại là đồng nhất. Không có cái không- tồn- tại. Chỉ có cái tồn tại. Tồn tại có, hư vô không.3. Do không có cái không-tồn tại, cho nên không có vận động, sinh thành, chuyển hóa. 1. Toàn vẹn, đồng nhất 3 đặc tính chống quan của tồn 2. Không sinh, không diệt điểm của tại Heraclite 3. Bất biến, bất phân ZENON (490-430 tr.CN)Bảo vệ quan điểm của Parmenide coi tồn tại là một thể đồngnhất và bất biến bằng phương pháp phản chứng với các“aporia” Aporia về SỰARISTOTE: PHÂN Qua các aporia của mình, Về aporia về ĐÔI Zenon có công Về Zenon muốn chứng minh: tính quan hệ đứng ĐƠN và ĐA góp phần xây tính đồng im là chân thực, vận động dựng PBC. bất nhất, là không chân thực. Aporia về Nhưng sai lầm của ông là duy biến Achille và con PBC mà HEGEL: ở chỗ: tuyệt đối hoá tính nhất rùa của Zenon góp phần Aporia về của đoạn trong quá trình đứt tồn xây dựng chỉ là HỮU HẠN tồn động liên tục. Không vận tại và VÔ HẠN theo nghĩa cũ, thấy sự tồn tại, sự vận tại tức nghệ thuật Aporia về động là một thể thống nhất MŨItranh luận. TÊN BAY giữa vận động và đứng im. Quá trình hình thành, phát triển của THHL cổ đại: 2.2. giai đoạn cực thịnh:1. Thời kỳ rực rỡ nhất của triết học Hy lạp cổ đại cũng là thời kỳ rực rỡ của nền dân chủ Athene (dù là dân chủ hạn chế –kết thúc vào 404tr.CN)2. Đặc điểm: tính hệ thống và tính bao quát.3. Đại biểu nổi tiếng: Démocrite, Platon, Aristote Các trường phái và triết gia tiêu biểu: Trường Trường Trường phái Phái phái đa phái ngụy khuyển nho Cyrenè nguyên biện Démocriete Platon và và Nguyên tử luận duy Học thuyết vật Ý niệmLeucippe Socrate Aristote Trường phái đa nguyên đại biểu: Empedocle, AnaxagoreEmpedocle tồn tại luôn vận động(490-430tr.CNbản nguyên thế giới là 4 nhân tố: đất-nước-lửa-không khí.Nguồn gốc của vận động bắt nguồn từ sự tác động củahai mặt đối lập: tình yêu và hận thù. Tình yêu và hận thùlà động lực của hợp nhất và tách biệt. Tình yêu là độnglực của hợp nhất còn hận thù là động lực của tách biệt.(đây là sự thụt lùi so với Heraclite khi Heraclite coi nguồngốc vận động là do xung đột giữa những mặt đối lập nộitại của sự vật) Anaxagore (~500-428tr.CN) Học thuyết mầm sống và NousVỀ NGUỒN GỐC SỰ VẬT: 1. Thể hiện TGQ DV.sự vật sinh ra từ các bảnnguyên nhất định, được gọi 2. Giống Parmenide khi coi tồn tạilà “hạt giống”. Do mỗi loại thế giới là thể thống nhất, songsự vật có chất khác nhau khác Parmenide khi không chocho nên chúng không có rằng đây là sự thống nhất tuyệtcùng một bản nguyên mà đối.trái lại, chúng có bản 3. Là bước thụt lùi so với Heraclitenguyên riêng, hạt giốngriêng.VỀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG : Thếgiới vận động trong tính thống nhất Quan điểmvà trật tự vốn có là nhờ vào sự tồn duy vậttại của NOUS (trí tuệ, trí năng của thếgiới) Nguyên tử luận duy vật của Leucippe và Democrite 1. Tiếp thu tư tưởng đa bản nguyên của Empedocle, songLeucippe:(500-440tr.CN)- ông cho rằng đó không phải là 4người sáng lập ra thuyết nhân tố (đất, nước, lửa, khôngnguyên tử (atomisme): khí mà là các nguyên tử 2. Tán thành với Empedocle về sự tồn tại, song lại cho rằng cả c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử triết học Học thuyết triết học Triết học phương đông Bài giảng triết học Tài liệu triết học Lịch sử triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 230 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Bài giảng Lịch sử tư tưởng Phương Đông - PGS.TS. Trương Văn Chung
20 trang 170 0 0 -
31 trang 153 0 0
-
35 trang 120 0 0
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 108 0 0 -
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 105 0 0 -
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 91 0 0 -
Sự ảnh hưởng của đạo giáo trên đồ họa tạo hình dân gian của người Dao, Cao Lan – Sán Chỉ
6 trang 89 0 0 -
81 trang 88 1 0
-
Tiểu luận triết học Ý thức , vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
25 trang 81 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 2): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
218 trang 77 0 0 -
24 trang 72 2 0
-
Bài giảng Triết học - Chương 10: Hình thái kinh tế-xã hội
22 trang 71 0 0 -
Bài giảng Triết học (dành cho học viên cao học) - Đh Thủy lợi
78 trang 70 0 0 -
26 trang 69 0 0
-
TIỂU LUẬN: Sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông
9 trang 69 1 0 -
Danh sách 130 Tiểu luận về Triết học
5 trang 58 0 0 -
79 trang 58 0 0