Bài giảng Lịch sử văn minh thế giới - ThS. Nguyễn Văn Tuấn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử văn minh thế giới - ThS. Nguyễn Văn Tuấn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG --------- o0o --------- BÀI GIẢNGLỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI GV: ThS. Nguyễn Văn Tuấn Nha Trang, tháng 8 năm 2018 MỤC LỤC TrangBài mở đầu: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ..............1Chương I: VĂN MINH BẮC PHI VÀ TÂY Á I. VĂN MINH AI CẬP .........................................................................................................4 II. VĂN MINH LƢỠNG HÀ .............................................................................................. 7 III. VĂN MINH Ả RẬP .................................................................................................... 10Chương II VĂN MINH ẤN ĐỘ ......................................................................................................... 13Chương III VĂN MINH TRUNG QUỐC............................................................................................ 18Chương IV VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ............................................................................................ 23Chương V VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI .................................................................... 26Chương VI VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI ..................................................................... 32Chương VII NỀN VĂN MINH CÔNG NGHIỆP ................................................................................. 37Chương VIII VĂN MINH THẾ GIỚI THẾ KỶ XX ĐẾN NAY ........................................................... 44TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................................51 BÀI MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI 1. Khái niệm văn minh, phân biệt văn hóa - văn minh 1.1. Văn minh là gì? Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất lẫn tinh thần của xã hội loàingười, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Trái với văn minh là dã man. Ví dụ: văn minh phương Đông, văn minh Hy Lạp… Chữ văn minh trong tiếng Pháp civilisation, trong tiếng Anh là civilization, còn cónghĩa là hoạt động khai hóa, làm thoát khỏi trạng thái nguyên thủy. Khi định nghĩa vănminh người ta đã đề cập đến một khái niệm mới, đó là văn hóa. Vậy văn hóa là gì? - Văn hóa là một từ tiếng Hán, do Lưu Hướng, người Tây Hán nêu ra đầu tiên. Nhưnglúc bấy giờ hai chữ văn hóa có “dùng văn để hóa”. - Thời cận đại nghĩa của chữ có phần khác trước. Chữ văn hóa trong tiếng Anh vàtiếng Pháp là culture, có nguồn gốc từ chữ La tinh là cultura, nghĩa là trồng trọt, cư trú,luyện tập, lưu tâm… - Đến giữa thế kỉ XIX do sự phát triển của xã hội học, dân tộc học… khái niệm vănhóa đã thay đổi. Người đầu tiên đưa ra định nghĩa mới về văn hóa là Taylor, nhà nhân loạihọc đầu tiên của nước Anh. Ông nói “văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm trí thức,tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục và cả những năng lực, thói quen màcon người đạt được trong xã hội”. Sau đó, các học giả đã đua nhau đưa ra những định nghĩavề văn hóa. Trên cơ sở ấy, người Nhật Bản đã dùng hai chữ văn hóa để dịch chữ cutlturecủa phương Tây. Và do đó, chữ văn hóa mới có nghĩa như ngày nay. - Hiện nay đa số các học giả cho rằng: văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất vàtinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.Hay nói cách khác, văn hóa làhệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trìnhhoạt động, lao động, sản xuất, thông qua sự tương tác với mâu thuẫn tự nhiên và mâuthuẫn xã hội. Tóm lại, các khái niệm văn hóa, văn minh và văn hiến ngoài những nghĩa riêng biệtkhông lẫn lộn được như đối với từng cá nhân, chỉ có thể nói trình độ văn hóa không thể nóitrình độ văn minh, ngược lại đối với xã hội chỉ có thể nói thời đại văn minh, không thể nóithời đại văn hóa, nói chung ba thuật ngữ này có nghĩa rất gần nhau. Chỗ khác nhau là, vănminh là giai đoạn phát triển cao của văn hóa, còn văn minh và văn hiến khác nhau ở chỗvăn minh là một từ mới du nhập, còn văn hiến là một từ cổ ngày nay không dùng nữa. 1.2.Văn hóa và văn minh Có 13 nền văn hóa khác đạt được một số trình độ văn minh nhất định và phân bốkhông đồng đều về không gian và thời gian có sự khác biệt giữa văn hóa và văn minh. - Văn hóa là một hệ thống, có nghĩa là những yếu tố tác động qua lại với nhau, đồngthời khi nói đến hệ thống tức là cũng nói đến các hệ thống con nằm trong hệ thống lớn. Cácnền văn hóa có đặc điểm giống nhau về đại thể và có những mặt phân biệt khác nhau. - Kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lịch sử văn minh thế giới Lịch sử văn minh thế giới Văn minh Lưỡng Hà Văn minh Ả rập Văn minh Ấn Độ Văn minh Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Lịch sử văn minh thế giới: Ảnh hưởng của sử thi Mahabharata đến đời sống người dân Ấn Độ
12 trang 192 0 0 -
Tiểu luận Lịch sử văn minh thế giới: Kiến trúc Trung hoa thời cổ trung đại
21 trang 160 0 0 -
Tiểu luận: Những cuộc phát kiến địa lý Châu Âu thời trung đại
38 trang 72 0 0 -
70 trang 47 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại
8 trang 47 0 0 -
Sử Trung Quốc - Nguyễn Hiến Lê
397 trang 31 0 0 -
Bài giảng Lịch sử văn minh thế giới
54 trang 28 0 0 -
Bài thuyết trình: Những thành tựu của nền văn hóa Ai Cập cổ đại
39 trang 27 0 0 -
126 trang 27 2 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Bài 6: Văn minh Ai Cập cổ đại
6 trang 27 0 0 -
Đề cương môn Lịch sử văn minh thế giới
11 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu lịch sử thế giới: Phần 1
136 trang 23 0 0 -
Giáo trình Lịch sử văn minh thế giới - Phần 1
186 trang 22 0 0 -
16 trang 22 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
4 trang 21 1 0 -
Giáo trình bài giảng Văn minh văn hóa thế giới - Phần 2
41 trang 20 0 0 -
Tính huyền bí của văn hóa Ấn Độ
5 trang 20 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới (Tập 1 Đời sống Hy Lạp cổ đại): Phần 1
113 trang 20 1 0 -
455 trang 19 0 0