Danh mục

Bài giảng Linh kiện điện tử: Chương 2 - Nguyễn Văn Hân

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.33 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Linh kiện điện tử - Chương 2: Linh kiện điện tử thụ động" giới thiệu về các linh kiện thụ động như: Điện trở, tụ điện, cuộn dây, biến áp,… Gồm cấu tạo, ký hiệu trong mạch điện, các tham số và cách nhận biết chúng trên thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Linh kiện điện tử: Chương 2 - Nguyễn Văn Hân Chương 2 Linh kiện điện tử thụ động • Nội dung: Chương 2 giới thiệu về các linh kiện thụ động như: điện trở, tụ điện, cuộnNHATRANG UNIVERSITY dây, biến áp,…Gồm cấu tạo, ký hiệu trong mạch điện, các tham số và cách nhận biết chúng trên thực tế. – Điện trở – Tụ điện – Cuộn dây & Biến áp Các linh kiện thụ độngNHATRANG UNIVERSITY Điện trở • Điện trở (Resistor) là linh kiện dùng để ngăn cản dòng điện, trị số của điện trở được xác định theo định luật Ôm (Ohm)NHATRANG UNIVERSITY U R I • Hình dạng và ký hiệu:NHATRANG UNIVERSITY Cấu tạo điện trở Các tham số của điện trở l Trị số điện trở: R SNHATRANG UNIVERSITY Rtt Rdđ Dung sai: .100% % Rdđ 2 2 U Công suất danh định: Ptt max RI max W max R 1 R 6 Hệ số nhiệt của điện trở: TCR 10 ppm R T Đọc giá trị điện trởNHATRANG UNIVERSITYNHATRANG UNIVERSITY Một số loại điện trở đặc biệtNHATRANG UNIVERSITY Tụ điện • Tụ điện (Capacitor): là linh kiện dùng để chứa điện tích. Một tụ điện lý tưởng là tụ điện mà điện tích trên hai bản tụ tỷ lệ với điện áp trên hai bản tụ đóNHATRANG UNIVERSITY Q: Điện tích trên hai bản tụ Q C.U C C: Điện dung của tụ điện U: Điện áp giữa hai bản tụ Tụ • Hình dạng và ký hiệu: không phân cực Tụ điện • Hình dạng và ký hiệu:NHATRANG UNIVERSITY Tụ phân Tụ cực xoayNHATRANG UNIVERSITY Cấu tạo tụ điện Các tham số của tụ điện Trị số điện dung: 0 r S C F dNHATRANG UNIVERSITY Ctt Cdđ Dung sai: .100% % Cdđ Điện áp làm việc: Là điện áp (một chiều) tối đa mà tụ không bị đánh thủng 1 C 6 Hệ số nhiệt của tụ điện: TCC 10 ppm C T Đọc và ghi tham số trên tụ điện • Đối với tụ có kích thước thường ghi rõ các tham số của tụ điện như điện dung (μF), điện áp hoạt động tối đa của tụ, nhiệt độ tối đa mà tụ cònNHATRANG UNIVERSITY hoạt động được,… – VD: 1000μF/50V, 680pF/680V,… • Đối với tụ điện có kích thước nhỏ,thường ghi theo quy ước số (pF), một số loại tụ rất nhỏ được ghi theo quy ước vạch màu. – VD: 102→10.102pF; 203→20.103pF; 20p; . 47→0,47μF; .047→0,047μF.. • Trong sơ đồ mạch điện, giá trị các tham số của tụ điệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: