Danh mục

Bài giảng Lồng ghép giới trong hoạt động lập pháp: Một số gợi ý và ví dụ cụ thể

Số trang: 21      Loại file: ppt      Dung lượng: 590.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lồng ghép giới trong hoạt động lập pháp: Một số gợi ý và ví dụ cụ thể bao gồm những nội dung về bối cảnh Luật Bình đẳng giới và công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ; lồng ghép giới - chúng ta xử lý vấn đề này như thế nào?; nghiên cứu tình huống - Dự thảo Luật Khám chữa bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lồng ghép giới trong hoạt động lập pháp: Một số gợi ý và ví dụ cụ thể Lồng ghép giới trong hoạt động lập pháp: Một số gợi ý và ví dụ cụ thể Ingrid FitzGerald:  Cố vấn về giới của LHQ Tổng quan 1. Bối cảnh: Luật Bình đẳng giới và Công ước về xóa bỏ  tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 2. Lồng ghép giới: chúng ta xử lý vấn đề này như thế nào? 1. Xác định các vấn đề về giới trong dự luật  2. Tiến hành đánh giá về giới của dự luật  3. Nghiên cứu tình huống: Dự thảo Luật Khám chữa bệnh 1. Bối cảnh: Luật Bình đẳng giới  Luật Bình đẳng giới quy định:   Nghiêm cấm mọi hình thức phân biệt đối xử về giới (Điều 10)  Việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật phải  đảm bảo các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới   Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới là cơ sở quan trọng trong khi  tiến hành kiểm tra nhằm tiến hành sửa đổi, bổ sung các văn bản quy  phạm pháp luật, và   Lồng ghép giới trong xây dựng các văn quy phạm pháp luật sẽ bao  gồm:  Xác định các vấn đề về giới và các biện pháp trong lĩnh vực liên quan   Dự đoán tác động của các quy định được đề xuất cho cả nữ giới và nam  giới   Xác định trách nhiệm và nguồn lực để giải quyết các vấn đề về giới 1. Bối cảnh: Luật Bình đẳng giới  Cơ quan soạn thảo có trách nhiệm lồng ghép giới vào các văn bản quy  phạm pháp luật  Cơ quan thẩm tra cùng với Bộ LĐTBXH với tư cách là cơ quan quản lý  nhà nước về bình đẳng giới có trách nhiệm thẩm tra:  Các vấn đề về giới trong văn bản luật   Đảm bảo các nguyên tắc cơ bản trong bình đẳng giới    Tính khả thi của các giải pháp cho lĩnh vực liên quan đến việc điều chỉnh   Lồng ghép giới trong quá trình xây dựng văn bản luật   Và, Ủy ban hữu quan của Quốc hội có trách nhiệm thẩm tra việc lồng  ghép giới trong dự luật, pháp lệnh hoặc nghị quyết:  Xác định vấn đề về giới hoặc vấn đề   Đảm bảo nguyên tắc về bình đẳng giới   Tuân thủ quy trình đánh giá về lồng ghép giới   Tính khá thi nhằm đảm bảo bình đẳng giới 1. Bối cảnh: Luật Bình đẳng giới  Định nghĩa về bình đẳng giới:  “việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy  năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như  nhau về thành quả của sự phát triển đó.”  Định nghĩa về biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới:  “biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất…. trong trường hợp có sự  chênh lệch lớn giữa nam và nữ…mà việc áp dụng các quy định như nhau giữa nam  và nữ không làm giảm được sự chênh lệch này.”  Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới:  Nam, nữ bình đẳng   Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới   Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới  Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới.  1. Bối cảnh: Công ước về xóa bỏ tất cả các      hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ  CEDAW khuyến cáo chúng ta tìm kiếm một sự bình  đẳng hình thức và bình đẳng nội dung     Bình đẳng hình thức = đối xử công bằng. Nam giới và nữ  giới được đối xử như nhau, không kể tác động. Ví dụ: các  quy định trung tính về giới trong luật  Bình đẳng nội dung = bình đẳng trên thực tế hoặc bình  đẳng về thành quả. Nam và nữ bình đẳng. Ví dụ, nam và  nữ bình đẳng trong việc tiếp cận tín dụng (= bình đẳng  hình thức), nhưng cần đồ ký quỹ và nữ giới không có các  quyền về đất đai (= bất bình đẳng nội dung). 1. Bối cảnh: Công ước về xóa bỏ tất cả các hình      thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ  CEDAWcho chúng ta một khái niệm cụ thể về phân biệt đối  xử chống lại phụ nữ:   “…Đó là bất kỳ sự phân biệt, loại trừ hay hạn chế nào dựa trên cơ sở  giới tính có tác dụng hoặc nhằm mục đích làm tổn hại hoặc vô hiệu  hóa việc phụ nữ được công nhận, hưởng thụ hay thực hiện các quyền  con người và những tự do cơ bản trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế,  xã hội, văn hóa, dân sự hay bất kể tình trạng hôn nhân của họ như thế  nào.” (Điều 1)  Phân biệt đối xử trực tiếp = hành động hoặc không hành động có tính  phân biệt đối xử rõ ràng, ví dụ như việc kế thừa không công bằng hoặc  các quyền về tài sản theo luật.    Phân biệt đối xử gián tiếp = hành động hoặc không hành động có tác  động mang tính phân biệt đối xử. Ví dụ, vai trò lãnh đạo đều dành cho  nam và nữ, tuy nhiên thực tế thì phụ nữ không thể xin vào những vị trí  này vì chưa được đào tạo đầy đủ, trách nhiệm với gia đình và không có  biện pháp nào được áp dụng để giải quyết vấn đề này.  2. Lồng ghép giới: Chúng ta xử lý vấn      đề này như thế nào?  Quy trình hai bước: 1. Trước hết là xác định xem có vấn đề về giới  trong luật hay không  2. Sau đó tiến hành đánh giá giới trong luật. 2.1 Xác định các vấn đề về giới trong  dự luật 1. Có bất kỳ vấn đề về giới nào trong luật không? Các câu  hỏi đặt ra: 1. Văn bản này đề cập đến khía cạnh cuộc sống nào?  2. Mục đích của văn bản này là gì? 3. Dự kiến biện pháp nào? 1. Nam và nữ giới có chịu tác động trực tiếp bởi các biện pháp đề xuất (ví  dụ, họ có phải là một nhóm mục tiêu)  2. Nam và nữ giới có chịu tác động gián tiếp bởi các biện pháp đề xuất (ví  dụ,. Ai có thể a) chịu tác động bởi luật, hoặc b) tham gia vào việc thực  thi luật) 4. Có bằng chứng nào cho thấy nam và nữ giới có thể chịu tác động  khác nhau ––hoặc trực t ...

Tài liệu được xem nhiều: