Danh mục

Bài giảng Lựa chọn thuốc hợp lý với bệnh lý tim mạch ở người bệnh đái tháo đường typ 2 - PGS.TS. Tạ Văn Bình

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.30 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lựa chọn thuốc hợp lý với bệnh lý tim mạch ở người bệnh đái tháo đường typ 2 trình bày các nội dung sau: Làm gì để quản lý tốt bệnh lý tim mạch ở người bệnh đái tháo đường typ 2, lịch sử các nhóm thuốc hạ glucose máu, hạ đường huyết nặng trong các nghiên cứu lâm sàng nghiên cứu đánh giá mức độ nguy hiểm khi chuyển từ MET sang SU. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lựa chọn thuốc hợp lý với bệnh lý tim mạch ở người bệnh đái tháo đường typ 2 - PGS.TS. Tạ Văn BìnhLỰA CHỌN THUỐC HỢP LÝ VỚI BỆNH LÝ TIM MẠCHỞ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP2 PGS.TS. Tạ Văn Bình. Chủ tịch Hội người giáo dục bệnh đái tháo đường Việt nam Viện Đái tháo đường và Rối loạn chuyển hóa-Đại học Y Hà nội Hà nội, 10-2018.LÀM GÌ ĐỂ QUẢN LÝ TỐT BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP2 • Lịch sử phát triển các thuốc hạ Glucose máu • Thuốc hạ glucose máu như thế nào là lý tưởng • Mối quan tâm lớn nhất của thuốc hạ glucose máu hiện nay là gì? • Bác sỹ tim mạch cần phối hợp với chuyên khoa Nội tiết- Chuyển hóa như thế nàoĐTĐtyp2 = Kháng Insulin+ Suy giảm bài tiết Insulin Genetic susceptibility, obesity, Western lifestyle  Insulin b-cell resistance IR dysfunction ĐTĐ typ2 Rhodes CJ & White MF. Eur J Clin Invest 2002; 32 (Suppl. 3):3–13.Lịch sử các nhóm thuốc hạ Glucose máu 1920s Insulin ra đời 1950s Biguanide (Metformin) & SUs (Tolbutamide) 1980s SU thế hệ 2 (Glipizide, Gliclazide, Glibenclamide) 1990s Acarbose, Meglitinides TZD (Glitazones) , SU (Thế hệ 3) (Glimepiride), 2000s Insulin tác dụng kéo dài. 2007s Gliptins (Sitagliptin/vidalgliptin/saxagliptin/linaliptin…) 2010s Ức chế SGLT-2Thực trạng- Thách thức của thuốc hạ Glu.1. Nhóm kích thích bài tiết insulin1.1. Các sulfonyl urea1.2. Các incretin2.3. Các insulin2. Nhóm tác động lên sự Kháng insulin2.1. Biguamid2.2. Glitazon3. Ức chế men Alphaglucosidase3.1. Acarbose3.2. Voglibose4. Ức chế tái hấp thu ở ống thận( SGLT2)5. InsulinThế nào là thuốc điều trị hạ Glu.lý tưởng?1. Giảm tình trạng kháng insulin và thay đổi nhu cầu đối với tế bào beta tụy2. Tăng chức năng và số lượng tế bào beta tụy3. Giảm được Glucose máu hằng định4. Giảm nguy cơ của biến chứng5. An toàn và giá hợp lý để điều trị được lâu dài (Điều không may là không có một thuốc nào có thể thỏa mãn những tiêu chuẩn trên)Hạ ĐH là biến chứng thường gặp của điều trịsulphonylureas: Các nghiên cứu 25 21.3% 20 Tỷ lệ bị hạ ĐHmới (%) 15.3% 15 14% 11% 10 5% 5 2.9%* 0 Glyburide1 Chlorpropamide2 Glibenclamide3 Glimepiride3 Gliclazide4 Glipizide5 Các Sulfonylureas *Hạ ĐH: đường huyết mao mạch ngón tay 50 mg/dL (2.75 mmol/L) 1Glucovance [package insert]. Princeton, NJ: Bristol-Myers Squibb Company; 2004. 2UKPDS Group. Lancet. 1998; 352: 837–853. 3Draeger KE, et al. Horm Metab Res. 1996; 28: 419–425. 4McGavin JK, et al. Drugs. 2002; 62; 1357–1364. 5Metaglip [package insert]. Princeton, NJ: Bristol-Myers Squibb Company, 2002.Hạ đường huyết nặng trong các-nghiên cứu lâm sàngNC tuyệt đối 2% 0.3% 1% 2% 0.7%Sự khác nhauTăng nguy cơ tim mạch khi chuyển từ Met sang SU ?  Bệnh nhân dùng sulfonylureas trong điều trị bậc hai có tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim, tử vong do tất cả nguyên nhân và hạ đường huyết nghiêm trọng so với những người còn lại dùng đơn trị liệu metformin.  Nguy cơ bị nhồi máu cơ tim và tử vong khi chuyển từ metformin sang sulfonylureas nhiều hơn khi thêm sulfonylurea vào sau khi dùng metformin.  Tiếp tục sử dụng metformin đơn trị và chấp nhận HbA1c cao hơn mục tiêu còn tốt hơn khi chuyển sang sulfonylureas khi xem xét cả kết cục mạch máu lớn và hạ đường huyết. Miriam E. Tucker, BMJ. Published online July 18, 2018. Abstract, EditorialNghiên cứu đánh giá mức độ nguy hiểm khi chuyển từ Met sang SU  Nguyên nhân tử vong thường gặp nhất là ung thư (31%), bệnh tim mạch (31%) và bệnh đường hô hấp (10%).  Sử dụng sulfonylureas ( điều trị bậc 2) - cho dù bằng cách thêm hoặc c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: