Danh mục

Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam: Bài 4 - ThS. Lê Thị Giang

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 328.84 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam - Bài 4: Tài sản và quyền sở hữu" phân tích khái niệm tài sản; phân loại được tài sản; bản chất của mỗi một loại tài sản; cách thức phân loại vật trong Bộ luật dân sự năm 2015; các nội dung lý luận cũng như pháp lý về quyền sở hữu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam: Bài 4 - ThS. Lê Thị Giang BÀI 4TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU ThS. Lê Thị Giang Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội 1MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu rõ được bản chất của mỗi 01 02 Trình bày và phân tích được khái một loại tài sản: vật, tiền, giấy tờ niệm tài sản; phân loại được tài sản; có giá, quyền tài sản; 03 Trình bày được 5 cách thức phân loại vật trong Bộ luật dân sự năm 2015; 04 Hiểu được các nội dung lý luận cũng như pháp lý về quyền sở hữu. 2CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1. Tài sản 4.2. Quyền sở hữu 34.1. TÀI SẢN 4.1.1. Khái niệm, đặc điểm Phân loại tài sản 4.1.2. 4.1.3. Phân loại vật Chế độ pháp lý của tài sản 4.1.4. 44.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM Điều 105 Bộ Luật dân sự năm 2015 quy định: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản.” • Vật là đối tượng của thế giới vật chất bao gồm cả động vật, thực vật với ý nghĩa vật lý ở mọi trạng thái (rắn, lỏng, khí). Chú ý: Không được dùng tiêu chí “được giao lưu trong dân sự” để khẳng định vật nào là tài sản. (Ví dụ: Thuốc phiện mặc dù bị cấm giao lưu trong dân sự, nhưng thuốc phiện là một loại tài sản). • Tiền:  Là loại tài sản đặc biệt có giá trị trao đổi với các loại hàng hoá khác;  Do nhà nước ban hành, giá trị của tiền được xác định bằng mệnh giá ghi trên đồng tiền đó;  Có giá trị lưu hành trong cũng như ngoài phạm vi quốc gia;  Tiền bao gồm: nội tệ và ngoại tệ;  Chú ý: Những loại tiền không còn giá trị lưu hành như “tiền cổ, tiền cũ…” thì được xếp vào vật. 54.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM (tiếp theo) • Giấy tờ có giá:  Là loại tài sản đặc biệt do nhà nước hoặc các tổ chức phát hành theo trình tự nhất định như: công trái, trái phiếu, kì phiếu, cổ phiếu, séc...;  Là hàng hoá trong một thị trường đặc biệt – thị trường chứng khoán. • Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác (Điều 115 Bộ Luật dân sự năm 2015). 64.1.2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN a. Động sản và bất động sản Bất động sản (khoản 1 Điều 107) Động sản (khoản 2 Điều 107) Bất động sản bao gồm: Động sản là những tài sản không phải là bất • Đất đai; động sản. • Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất Điều 107 dùng phương pháp loại trừ để đai; quy định về động sản. • Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng; • Tài sản khác theo quy định của pháp luật. 74.1.2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN (tiếp theo) a. Động sản và bất động sản Chú ý: • Việc phân định một loại tài sản là bất động sản hay động sản chỉ mang tính chất tương đối gắn với một thời gian và không gian xác định; • Tính chất gắn liền (điểm b khoản 1 Điều 107): Tính gắn liền là khi tháo vị trí của tài sản đó ra khỏi nhà cửa hoặc công trình xây dựng thì sẽ làm thay đổi kết cấu của nhà cửa và những công trình xây dựng đó. Còn nếu như ta có thể tháo dời những vật đó ra mà không gây ảnh hưởng đến kết cấu công trình thì đó không được coi là có tính gắn liền. 84.1.2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN (tiếp theo) a. Động sản và bất động sản Ý nghĩa của việc phân loại tài sản thành động sản và bất động sản: • Xác lập thủ tục đăng kí đối với tài sản; • Xác định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu đối với tài sản; • Xác định địa điểm thực hiện nghĩa vụ đối với các giao dịch có đối tượng là bất động sản trong trường hợp các bên không thỏa thuận (điểm a khoản 2 Điều 277 Bộ Luật dân sự năm 2015); • Xác định căn cứ xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Điều 236 Bộ Luật dân sự năm 2015); • Xác định hình thức của hợp đồng (Ví dụ: Điều 459 Bộ Luật dân sự năm 2015); • Xác định thời hạn, thời hiệu và các thủ tục khác; • Xác định phương thức kiện dân sự; • Xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự: Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về bất động sản là Tòa án nơi có bất động sản đó. 94.1.2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN (tiếp theo) b. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai Tài sản hiện có Tài sản hình thành trong tương lai (Khoản 1 Điều 108) (Khoản 2 Điều 108) Tài sản hiện có là tài sản đã hình thành và chủ Tài sản hình thành trong tương lai ...

Tài liệu được xem nhiều: