Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam: Bài 6 - ThS. Lê Thị Giang
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.69 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam - Bài 6: Thừa kế" tìm hiểu vấn đề chung về thừa kế như khái niệm, các nguyên tắc, một số quy định chung của thừa kế; thừa kế theo di chúc; thừa kế theo pháp luật; quy định của pháp luật về thanh toán và phân chia di sản thừa kế cũng như vận dụng được các quy định này vào thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam: Bài 6 - ThS. Lê Thị Giang BÀI 6 THỪA KẾ ThS. Lê Thị Giang Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được các vấn đề chung về thừa kế như khái niệm, các nguyên tắc, một 1 số quy định chung của thừa kế. 2 Nắm được các nội dung về thừa kế theo di chúc. 3 Hiểu được các kiến thức về thừa kế theo pháp luật. Biết được các quy định của pháp luật về thanh toán và phân chia di sản thừa 4 kế cũng như vận dụng được các quy định này vào thực tế. 2 CẤU TRÚC BÀI HỌC 6.1 Quy định chung về thừa kế 6.2 Thừa kế theo di chúc 6.3 Thừa kế theo pháp luật 6.4 Thanh toán và phân chia di sản 3 6.1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ 6.1.1 Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế Các nguyên tắc về quyền thừa kế 6.1.2 6.1.3 Một số quy định chung về thừa kế 4 6.1.1. KHÁI NIỆM THỪA KẾ, QUYỀN THỪA KẾ Khái niệm: Thừa kế là quá trình dịch chuyển tài sản thuộc sở hữu của một cá nhân cho những người khác khi cá nhân có tài sản đã chết. Đặc điểm: • Thừa kế là một hiện tượng xã hội, có nghĩa thừa kế là một tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào sự tồn tại của Nhà nước, xã hội; • Thừa kế tồn tại song song với vấn đề sở hữu; • Thừa kế là hệ luận của sở hữu. 5 6.1.1. KHÁI NIỆM THỪA KẾ, QUYỀN THỪA KẾ (tiếp theo) Khái niệm: Quyền thừa kế chỉ xuất hiện và tồn tại khi xã hội có Nhà nước và pháp luật. • Theo nghĩa rộng: Quyền thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định đồng thời quy định phạm vi quyền, nghĩa vụ và phương thức bảo vệ các quyền và nghĩa vụ của người thừa kế; • Theo nghĩa chủ quan: Quyền thừa kế là quyền của người để lại di sản và quyền của người nhận di sản; • Mối quan hệ giữa quyền thừa kế và quyền sở hữu: Quyền sở hữu là tiền đề cho quyền thừa kế, bởi cá nhân phải có quyền sở hữu đối với tài sản thì mới có tài sản để lại thừa kế; Quyền thừa kế là sự cụ thể hoá quyền năng định đoạt đối với tài sản của chủ sở hữu. 6 6.1.2. CÁC NGUYÊN TẮC VỀ QUYỀN THỪA KẾ (1) Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của cá nhân. (2) Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế. (3) Tôn trọng sự tự do ý chí của các bên trong thừa kế và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác (4) Củng cố, giữ vững tình thương yêu và đoàn kết gia đình. 7 6.1.3. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ Người để lại di sản thừa kế: • Là người có tài sản khi chết để lại cho người còn sống theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp luật; • Chỉ có thể là cá nhân; • Khi còn sống họ có quyền đưa các loại tài sản thuộc sở hữu của mình vào lưu thông dân sự hoặc lập di chúc cho người khác hưởng tài sản của mình sau khi chết. Nếu không lập di chúc tái sản sẽ được chia theo pháp luật. 8 6.1.3. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ (tiếp theo) Người thừa kế • Khái niệm: Người thừa kế là người được thừa hưởng di sản thừ kế theo di chúc hoặc theo pháp luật hoặc vừa hưởng di sản thừa kế theo di chúc, vừa hưởng thừa kế theo pháp luật. • Phân loại người thừa kế: Người thừa kế theo di chúc Người thừa kế theo pháp luật Có thể là cá nhân, pháp nhân bất kì Chỉ có thể là cá nhân. Cá nhân là theo ý chí của người lập di chúc. người thừa kế theo pháp luật phải có mối quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng với người để lại di sản. 9 6.1.3. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ (tiếp theo) Điều kiện của người thừa kế • Điều kiện của người thừa kế là cá nhân: Thứ nhất, phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế; Lưu ý: Tòa án tuyên bố chết mà ngày chết được xác định sau thời điểm mở thừa kế thì những người này vẫn được coi là đang sống và được hưởng di sản thừa kế. Thứ hai, phải thành thai trước khi người để lại di sản chết nếu sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế: Một đứa trẻ sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm mở thừa kế và sống được 24h trở lên thì mới được thừa kế. 10 6.1.3. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ (tiếp theo) Điều kiện của người thừa kế • Điều kiện của người thừa kế là pháp nhân: Cơ quan, tổ chức chỉ được coi là người thừa kế theo di chúc nếu cơ quan, tổ chức đó còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế; Nếu tại thời điểm mở thừa kế mà cơ quan, tổ chức không còn tồn tại thì sẽ không được coi là người thừa kế và không được hưởng di sản; Các trường hợp chấm dứt sự tồn tại của cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam: Bài 6 - ThS. Lê Thị Giang BÀI 6 THỪA KẾ ThS. Lê Thị Giang Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được các vấn đề chung về thừa kế như khái niệm, các nguyên tắc, một 1 số quy định chung của thừa kế. 2 Nắm được các nội dung về thừa kế theo di chúc. 3 Hiểu được các kiến thức về thừa kế theo pháp luật. Biết được các quy định của pháp luật về thanh toán và phân chia di sản thừa 4 kế cũng như vận dụng được các quy định này vào thực tế. 2 CẤU TRÚC BÀI HỌC 6.1 Quy định chung về thừa kế 6.2 Thừa kế theo di chúc 6.3 Thừa kế theo pháp luật 6.4 Thanh toán và phân chia di sản 3 6.1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ 6.1.1 Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế Các nguyên tắc về quyền thừa kế 6.1.2 6.1.3 Một số quy định chung về thừa kế 4 6.1.1. KHÁI NIỆM THỪA KẾ, QUYỀN THỪA KẾ Khái niệm: Thừa kế là quá trình dịch chuyển tài sản thuộc sở hữu của một cá nhân cho những người khác khi cá nhân có tài sản đã chết. Đặc điểm: • Thừa kế là một hiện tượng xã hội, có nghĩa thừa kế là một tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào sự tồn tại của Nhà nước, xã hội; • Thừa kế tồn tại song song với vấn đề sở hữu; • Thừa kế là hệ luận của sở hữu. 5 6.1.1. KHÁI NIỆM THỪA KẾ, QUYỀN THỪA KẾ (tiếp theo) Khái niệm: Quyền thừa kế chỉ xuất hiện và tồn tại khi xã hội có Nhà nước và pháp luật. • Theo nghĩa rộng: Quyền thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định đồng thời quy định phạm vi quyền, nghĩa vụ và phương thức bảo vệ các quyền và nghĩa vụ của người thừa kế; • Theo nghĩa chủ quan: Quyền thừa kế là quyền của người để lại di sản và quyền của người nhận di sản; • Mối quan hệ giữa quyền thừa kế và quyền sở hữu: Quyền sở hữu là tiền đề cho quyền thừa kế, bởi cá nhân phải có quyền sở hữu đối với tài sản thì mới có tài sản để lại thừa kế; Quyền thừa kế là sự cụ thể hoá quyền năng định đoạt đối với tài sản của chủ sở hữu. 6 6.1.2. CÁC NGUYÊN TẮC VỀ QUYỀN THỪA KẾ (1) Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của cá nhân. (2) Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế. (3) Tôn trọng sự tự do ý chí của các bên trong thừa kế và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác (4) Củng cố, giữ vững tình thương yêu và đoàn kết gia đình. 7 6.1.3. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ Người để lại di sản thừa kế: • Là người có tài sản khi chết để lại cho người còn sống theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp luật; • Chỉ có thể là cá nhân; • Khi còn sống họ có quyền đưa các loại tài sản thuộc sở hữu của mình vào lưu thông dân sự hoặc lập di chúc cho người khác hưởng tài sản của mình sau khi chết. Nếu không lập di chúc tái sản sẽ được chia theo pháp luật. 8 6.1.3. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ (tiếp theo) Người thừa kế • Khái niệm: Người thừa kế là người được thừa hưởng di sản thừ kế theo di chúc hoặc theo pháp luật hoặc vừa hưởng di sản thừa kế theo di chúc, vừa hưởng thừa kế theo pháp luật. • Phân loại người thừa kế: Người thừa kế theo di chúc Người thừa kế theo pháp luật Có thể là cá nhân, pháp nhân bất kì Chỉ có thể là cá nhân. Cá nhân là theo ý chí của người lập di chúc. người thừa kế theo pháp luật phải có mối quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng với người để lại di sản. 9 6.1.3. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ (tiếp theo) Điều kiện của người thừa kế • Điều kiện của người thừa kế là cá nhân: Thứ nhất, phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế; Lưu ý: Tòa án tuyên bố chết mà ngày chết được xác định sau thời điểm mở thừa kế thì những người này vẫn được coi là đang sống và được hưởng di sản thừa kế. Thứ hai, phải thành thai trước khi người để lại di sản chết nếu sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế: Một đứa trẻ sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm mở thừa kế và sống được 24h trở lên thì mới được thừa kế. 10 6.1.3. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ (tiếp theo) Điều kiện của người thừa kế • Điều kiện của người thừa kế là pháp nhân: Cơ quan, tổ chức chỉ được coi là người thừa kế theo di chúc nếu cơ quan, tổ chức đó còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế; Nếu tại thời điểm mở thừa kế mà cơ quan, tổ chức không còn tồn tại thì sẽ không được coi là người thừa kế và không được hưởng di sản; Các trường hợp chấm dứt sự tồn tại của cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam Luật Dân sự Việt Nam Luật Dân sự Pháp luật về thanh toán di sản thừa kế Di sản thừa kế Nguyên tắc của thừa kếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu và phân tích một số bản án dân sự: Phần 1
202 trang 315 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
MỐI LIÊN HỆ GIỮA DI SẢN THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC VỚI DI SẢN THỪA KẾ THEO DI CHÚC
9 trang 260 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 227 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 200 1 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 173 0 0 -
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 155 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 149 0 0