Bài giảng Luật hành chính ( 2 tiết)
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.72 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật hành chính là một ngành luật độc lập, gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật hành chính ( 2 tiết)Chương 8Luật hành chính (2 tiết)8.1. Khái quát chung8.1.1. Khái niệm Là một ngành luật độc lập Gồm các QPPL điều chỉnh những QHXH phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các CQNN, các tổ chức xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội.8.1.2. Đối tượng điều chỉnh Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính NN thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành Các quan hệ trong hoạt động nội bộ của cơ quan hành chính Các quan hệ quản lý trong quá trình các cá nhân, tổ chức được Nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý8.1.3. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp mệnh lệnh - phục tùng8.2. Một số nội dung cơ bản8.2.1. Quan hệ pháp luật hành chính Là những QHXH phát sinh trong quá trình chấp hành và điều hành Giữa một bên mang quyền lực Nhà nước có chức năng quản lý với một bên là đối tượng quản lý8.2. Một số nội dung cơ bản8.2.1. Quan hệ pháp luật hành chínhĐặc trưng: Quyền và nghĩa vụ các bên luôn gắn với hoạt động chấp hành và điều hành Một bên trong quan hệ phải là chủ thể được sử dụng quyền lực Nhà nước Các tranh chấp phát sinh được giải quyết theo trình tự thủ tục hành chính8.2.2. Cơ quan hành chính NN Là một bộ phận của BMNN do NN lập ra để thực hiện chức năng quản lý hành chính NNDấu hiệu phân biệt: Có chức năng q.lý hành chính nhà nước Mỗi cơ quan có một thẩm quyền nhất định Có hệ thống các đơn vị cơ sở trực thuộcPhân loại CQHC: Căn cứ vào quy định của pháp luật+ Lo¹i 1: CQ hiÕn ®Þnh: ChÝnh phñ, c¸c Bé, ngang Bé vµ UBND c¸c cÊp.+ Lo¹i 2: CQ chuyªn m«n ë T¦ vµ §P: Tæng côc, Côc, Së, Phßng, Ban...Phân loại CQHC: Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ hoạt động+ Lo¹i 1: CQHCNN ë T¦: CP, Bé, CQ ngang Bé, CQ thuéc CP.+ Lo¹i 2: CQHCNN §P: UBND c¸c cÊp, Së, Phßng, Ban.Phân loại CQHC: Căn cứ theo phạm vi thẩm quyền+ CQHCNN cã thÈm quyÒn chung: CP, UBND c¸c cÊp+ ThÇm quyÒn chuyªn m«n: ë T¦ (bé, CQ ngang Bé, CQ thuéc CP), ë §P (Côc, Së, Phßng, Ban).Phân loại CQHC: Căn cứ theo nguyên tắc t.chức và giải quyết công việc+ CQ TC vµ H§ theo chÕ ®é tËp thÓ l·nh ®¹o (cã thÈm quyÒn chung): CP, UBND c¸c cÊp.+ CQ TC vµ H§ theo chÕ ®é thñ trëng (thẩm quyÒn chuyªn m«n): thñ trëng CQ nh Bé trëng, G§ Së, Trëng phßng, ban...8.2.3. Vi phạm hành chính Hành vi trái pháp luật Là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện Một cách cố ý hoặc vô ý Xâm phạm các quy tắc quản lý của Nhà nước Chưa phải là tội phạm hình sự Bị xử lý hành chính 8.2.3. Vi phạm hành chính Một hành vi VPHC chỉ bị xử lý h,chính 1 lần Việc xử lý phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân, những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định biện pháp xử lý Không xử lý VPHC trong các trường hợp miễn trách do luật định8.2.4. Xử lý Vi phạm hành chínhNguyên tắc xử lý Mọi VPHC phải được phát hiện kịp thời và đình chỉ ngay Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử lý hành chính khi có VPHC Việc xử lý VPHC phải do người có thẩm quyền tiến hành Thời hiệu xử lý VPHC 1 năm kể từ ngày VPHC được thực hiện 2 năm đối với VPHC trong các lĩnh vực đặc biệt 3 tháng kể từ ngày người có thẩm quyền nhận được quyết định đình chỉ Không áp dụng thời hiệu Các hình thức xử lý- Xử phạt: Hình phạt chính: Cảnh cáo, phạt tiền Hình phạt bổ sung: Tước quyền SD giấy phép, chứng chỉ hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để VPHC.- Các biện pháp xử lý hành chính khác: GD tại phường xã, đưa vào trường giáo dưỡng, vào cơ sở GD, vào cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính- Thẩm quyền xử lý 8.2.5. Trách nhiệm hành chínhKhái niệm Là hậu quả của hành vi vi phạm hành chính Thể hiện ở sự áp dụng những chế tài pháp luật hành chính Theo trình tự do luật định bởi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Đặc điểm Cơ sở của TNHC là VPHC Các biện pháp TNHC không đồng nhất với các biện pháp cưỡng chế hành chính TNHC được áp dụng chủ yếu bởi các cơ quan quản lý Nhà nước TNHC áp dụng đối với mọi công dân còn trách nhiệm kỷ luật áp dụng đối với người trực thuộc cơ quan 8.2.6. Cán bộ, công chức Những người do bầu cử Do tuyển dụng, bổ nhiệm, giao nhiệm vụ thường xuyên trong tổ chức chính trị, CT- XH Do tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức, giao công vụ thường xuyên trong cơ quan Nhà nước 8.2.6. Cán bộ, công chức Do tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức, giao nhiệm vụ thường xuyên trong các đơn vị sự nghiệp của NN, tchức CT-XH Thẩm phán TAND, kiểm sát viên VKSND Người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên trong QĐND, CAND ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật hành chính ( 2 tiết)Chương 8Luật hành chính (2 tiết)8.1. Khái quát chung8.1.1. Khái niệm Là một ngành luật độc lập Gồm các QPPL điều chỉnh những QHXH phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các CQNN, các tổ chức xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội.8.1.2. Đối tượng điều chỉnh Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính NN thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành Các quan hệ trong hoạt động nội bộ của cơ quan hành chính Các quan hệ quản lý trong quá trình các cá nhân, tổ chức được Nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý8.1.3. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp mệnh lệnh - phục tùng8.2. Một số nội dung cơ bản8.2.1. Quan hệ pháp luật hành chính Là những QHXH phát sinh trong quá trình chấp hành và điều hành Giữa một bên mang quyền lực Nhà nước có chức năng quản lý với một bên là đối tượng quản lý8.2. Một số nội dung cơ bản8.2.1. Quan hệ pháp luật hành chínhĐặc trưng: Quyền và nghĩa vụ các bên luôn gắn với hoạt động chấp hành và điều hành Một bên trong quan hệ phải là chủ thể được sử dụng quyền lực Nhà nước Các tranh chấp phát sinh được giải quyết theo trình tự thủ tục hành chính8.2.2. Cơ quan hành chính NN Là một bộ phận của BMNN do NN lập ra để thực hiện chức năng quản lý hành chính NNDấu hiệu phân biệt: Có chức năng q.lý hành chính nhà nước Mỗi cơ quan có một thẩm quyền nhất định Có hệ thống các đơn vị cơ sở trực thuộcPhân loại CQHC: Căn cứ vào quy định của pháp luật+ Lo¹i 1: CQ hiÕn ®Þnh: ChÝnh phñ, c¸c Bé, ngang Bé vµ UBND c¸c cÊp.+ Lo¹i 2: CQ chuyªn m«n ë T¦ vµ §P: Tæng côc, Côc, Së, Phßng, Ban...Phân loại CQHC: Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ hoạt động+ Lo¹i 1: CQHCNN ë T¦: CP, Bé, CQ ngang Bé, CQ thuéc CP.+ Lo¹i 2: CQHCNN §P: UBND c¸c cÊp, Së, Phßng, Ban.Phân loại CQHC: Căn cứ theo phạm vi thẩm quyền+ CQHCNN cã thÈm quyÒn chung: CP, UBND c¸c cÊp+ ThÇm quyÒn chuyªn m«n: ë T¦ (bé, CQ ngang Bé, CQ thuéc CP), ë §P (Côc, Së, Phßng, Ban).Phân loại CQHC: Căn cứ theo nguyên tắc t.chức và giải quyết công việc+ CQ TC vµ H§ theo chÕ ®é tËp thÓ l·nh ®¹o (cã thÈm quyÒn chung): CP, UBND c¸c cÊp.+ CQ TC vµ H§ theo chÕ ®é thñ trëng (thẩm quyÒn chuyªn m«n): thñ trëng CQ nh Bé trëng, G§ Së, Trëng phßng, ban...8.2.3. Vi phạm hành chính Hành vi trái pháp luật Là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện Một cách cố ý hoặc vô ý Xâm phạm các quy tắc quản lý của Nhà nước Chưa phải là tội phạm hình sự Bị xử lý hành chính 8.2.3. Vi phạm hành chính Một hành vi VPHC chỉ bị xử lý h,chính 1 lần Việc xử lý phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân, những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định biện pháp xử lý Không xử lý VPHC trong các trường hợp miễn trách do luật định8.2.4. Xử lý Vi phạm hành chínhNguyên tắc xử lý Mọi VPHC phải được phát hiện kịp thời và đình chỉ ngay Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử lý hành chính khi có VPHC Việc xử lý VPHC phải do người có thẩm quyền tiến hành Thời hiệu xử lý VPHC 1 năm kể từ ngày VPHC được thực hiện 2 năm đối với VPHC trong các lĩnh vực đặc biệt 3 tháng kể từ ngày người có thẩm quyền nhận được quyết định đình chỉ Không áp dụng thời hiệu Các hình thức xử lý- Xử phạt: Hình phạt chính: Cảnh cáo, phạt tiền Hình phạt bổ sung: Tước quyền SD giấy phép, chứng chỉ hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để VPHC.- Các biện pháp xử lý hành chính khác: GD tại phường xã, đưa vào trường giáo dưỡng, vào cơ sở GD, vào cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính- Thẩm quyền xử lý 8.2.5. Trách nhiệm hành chínhKhái niệm Là hậu quả của hành vi vi phạm hành chính Thể hiện ở sự áp dụng những chế tài pháp luật hành chính Theo trình tự do luật định bởi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Đặc điểm Cơ sở của TNHC là VPHC Các biện pháp TNHC không đồng nhất với các biện pháp cưỡng chế hành chính TNHC được áp dụng chủ yếu bởi các cơ quan quản lý Nhà nước TNHC áp dụng đối với mọi công dân còn trách nhiệm kỷ luật áp dụng đối với người trực thuộc cơ quan 8.2.6. Cán bộ, công chức Những người do bầu cử Do tuyển dụng, bổ nhiệm, giao nhiệm vụ thường xuyên trong tổ chức chính trị, CT- XH Do tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức, giao công vụ thường xuyên trong cơ quan Nhà nước 8.2.6. Cán bộ, công chức Do tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức, giao nhiệm vụ thường xuyên trong các đơn vị sự nghiệp của NN, tchức CT-XH Thẩm phán TAND, kiểm sát viên VKSND Người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên trong QĐND, CAND ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật hành chính Pháp luật đại cương Quản lý hành chính nhà nước Luật hành chính Việt Nam Bài giảng luật hành chính Việt Nam Hành chính Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 260 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 227 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 218 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 200 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 196 2 0 -
5 trang 187 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 173 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 165 0 0