Danh mục

Bài giảng Luật Hiến pháp: Bài 2 – ThS. Trần Ngọc Định

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 722.75 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Luật Hiến pháp - Bài 2: Chế độ chính trị nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" được biên soạn gồm 4 nội dung đó là vấn đề quyền dân tộc cơ bản trong Hiến pháp; bản chất nhà nước trong Hiến pháp; hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam; chính sách đối ngoại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hiến pháp: Bài 2 – ThS. Trần Ngọc Định LUẬT HIẾN PHÁPGiảng viên: ThS. Trần Ngọc Định 1 BÀI 2 CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊNƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được các yếu tố của quyền dân tộc cơ bản.• Phân tích được chính thể của Nhà nước Việt Nam hiện nay.• Phân biệt được vai trò của từng bộ phận trong hệ thống chính trị và liên hệ được với thực tế thông qua các ví dụ cụ thể.• Vận dụng được các quy định của pháp luật để giải thích và giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan.• Trình bày được chính sách đối ngoại của Nhà nước hiện nay. 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓSinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đếnmôn học:• Lý luận Nhà nước và Pháp luật;• Lịch sử Nhà nước và Pháp luật. 4HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của từng bài.• Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề và khái niệm.• Trao đổi với giáo viên và học viên trên lớp và trong các giờ thảo luận/bài tập.• Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1. Vấn đề quyền dân tộc cơ bản trong Hiến pháp 2.2. Vấn đề bản chất nhà nước trong Hiến pháp 2.3. Hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam 2.4. Chính sách đối ngoại 62.1. VẤN ĐỀ QUYỀN DÂN TỘC CƠ BẢN TRONG HIẾN PHÁPNước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thốngnhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời. Độc lập Có chủ quyền Quyền dân tộc cơ bản Thống nhất Toàn vẹn lãnh thổ 72.1. VẤN ĐỀ QUYỀN DÂN TỘC CƠ BẢN TRONG HIẾN PHÁP (tiếp theo)• Hiến pháp năm 1946 Lời nói đầu: Cuộc cách mạng tháng Tám đã giành lại chủ quyền cho đất nước, tự do cho nhân dân và lập ra nền dân chủ cộng hoà... Nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ. Điều 2: Đất nước Việt Nam là một khối thống nhất Trung Nam Bắc không thể phân chia.• Hiến pháp năm 1959 Lời nói đầu: …Nhân dân ta nhất định xây dựng thành công một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào công cuộc bảo vệ hoà bình ở Đông Nam Châu Á và thế giới. Điều 1: Đất nước Việt Nam là một khối Bắc Nam thống nhất không thể chia cắt.• Hiến pháp năm 1980 Điều 1: Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, vùng biển, vùng trời và các hải đảo. 82.2. VẤN ĐỀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HIẾN PHÁP“Tính chất của nhà nước là vấn đề cơ bản của Hiến pháp. Đó là vấn đề nội dung giaicấp của chính quyền, chính quyền đó thuộc về tay ai, phục vụ quyền lợi của ai? Điều đóquyết định toàn bộ nội dung của Hiến pháp”. (Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh)1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.3. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Điều 2 Hiến pháp 1992 (sửa đổi) 92.2. VẤN ĐỀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HIẾN PHÁP (tiếp theo) Của dân Nhà nước Vì dân Do dânBản chất của Nhà nước• Hiến pháp 1946: Nhà nước dân chủ nhân dân.• Hiến pháp 1959: Nhà nước công nông.• Hiến pháp 1980: Nhà nước chuyên chính vô sản.• Hiến pháp 1992: Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. 102.3. ...

Tài liệu được xem nhiều: