Danh mục

Bài giảng Luật hợp đồng: Chương 4 - ThS. Nguyễn Phan Phương Tần

Số trang: 17      Loại file: pptx      Dung lượng: 186.98 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật hợp đồng - Chương 4: Hiệu lực của hợp đồng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm hợp đồng vô hiệu; Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng; Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu; Thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật hợp đồng: Chương 4 - ThS. Nguyễn Phan Phương Tần Chương 4HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG4.1 Khái niệmn Khái niệm hợp đồng vô hiệu n Điều 122 BLDS 20154.2 Các điều kiện có hiệu lựccủa hợp đồngn Chủ thể hợp phápn Nội dung và mục đích của hợp đồng không vi phạm điều cấm pl và đạo đức xã hộin Sự tự nguyệnn Tuân thủ điều kiện về mặt hình thứcn Tuân thủ điều kiện của đối tượng hợp đồngCác trường hợp dẫn đến hợpđồng vô hiệun Do không đáp ứng về điều kiện chủ thển Do ND & MĐ vi phạm điều cấm hoặc trái đạo đức xã hộin Do không tuân thủ hình thứcn Do giả tạon Do nhầm lẫnn Do không có sự tự nguyệnn Do có đối tượng không thực hiện được4.2.1 Do vi phạm điều kiệnChủ thển Cá nhân (Điều 125, 128)n Pháp nhânn Người ký kết phải đúng thẩm quyền4.2.2 ND & MĐ vi phạm điều cấm củapháp luật và trái đạo đức xã hộin Điều 123 BLDS 2015Thảo luận tình huống thỏathuận chuyển nhượng chồngn Năm 1992, ông A và bà B sống với nhau như vợ chồng, có tài sản chung và 3 con chung.n Năm 2010, ông A có quan hệ tình cảm với bà C (độc thân). Sau khi C biết ông A đang sống chung với bà B nên đã đề nghị B lập thỏa thuận chuyển nhượng chồng là ông A cho bà C với giá là 50 triệu đồng. Cả 3 người đồng ý và ký tên vào thỏa thuận chung bằng văn bản.n Năm 2012, do có mâu thuẫn nên ông A bỏ đi, không sống chung với bà C nữa. Bà C đến gặp bà B để yêu cầu B trả lại số tiền 50 triệu cho bà, nhưng B không đồng ý.n Năm 2013, bà C tự sửa đổi nội dung thỏa thuận thành “C cho B vay 50 triệu trong vòng 1 năm” rồi kiện ra Tòa yêu cầu thanh toán nợ cùng bồi thường thiệt hại.4.2.3 Vô hiệu do không tuânthủ hình thứcn Điều 129n Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu, trừ trường hợp sau đây:n 1. Giao dịch dân sự đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bản không đúng quy định của luật mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó;n 2. Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó. Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực.4.2.4 Vô hiệu do giả tạon Điều 124n 1. Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác thì giao dịch dân sự giả tạo vô hiệu, còn giao dịch dân sự bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan.n 2. Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao dịch dân sự đó vô hiệu.4.2.5 Vô hiệu do nhầm lẫnn Điều 126n 1. Trường hợp giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việc xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.n 2. Giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn không vô hiệu trong trường hợp mục đích xác lập giao dịch dân sự của các bên đã đạt được hoặc các bên có thể khắc phục ngay được sự nhầm lẫn làm cho mục đích của việc xác lập giao dịch dân sự vẫn đạt được.4.2.6 Vô hiệu do các bên tham giathỏa thuận không tự nguyệnĐiều 127n Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.n Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.n Đe dọa, cưỡng ép trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thân thích của mình.Thảo luận tình huống của TânHiệp Phátn Ngày 5/12/2014, Ông Minh (đã đổi tên nhân vật) gọi đến công ty Tân Hiệp Phát đang giữ một chai trà xanh có bên trong một con ruồi do THP sản xuất. Ông Minh đề nghị THP mua lại chai nước trên với giá 500 triệu VND, nếu không ông Minh sẽ gửi đến báo chí và sẽ làm mất uy tín của THP.4.2.7 Vô hiệu do đối tượngkhông thể thực hiện đượcn Điều 408n 1. Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu.n 2. Trường hợp khi giao ...

Tài liệu được xem nhiều: