Bài giảng Luật kinh doanh (Cao Thùy Dương) - Chương 5 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 42.26 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh trình bày các khái niệm về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh doanh (Cao Thùy Dương) - Chương 5 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh CHƯƠNG V. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Khái niệm về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Có được những kiến thức cơ bản về pháp luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Nắm được quy trình tố tụng trọng tài, tố tụng toà án Đánh giá được những ưu, nhược điểm của các hình thức giải quyết tranh chấp 5.1 KHÁI NIỆM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KD Là sự bất đồng về một hiện tượng pháp lý phát sinh trong đời sống kinh tế giữa các chủ thể tham gia kinh doanh và thông thường gắn với các yếu tố, lợi ích về mặt tài sản 5.1.1 Khái niệm tranh Đặc điểm của tranh chấp trong kinh doanh • Luôn gắn liền với hoạt động sản xuất chấp trong kinh doanhkinh doanh • Các chủ thể của vụ tranh chấp thường là các doanh nghiệp • Là sự phản ánh những xung đột về mặt lợi ích giữa các bên 5.1.2 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh chính là việc lựa chọn các hình thức biện pháp thích hợp để giải toả các mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích giữa các bên, tạo lập lại sự cân bằng về mặt lợi ích mà các bên có thể chấp nhận được Yêu cầu của quá trình giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Nhanh chóng, thuận lợi không làm hạn chế, cản trở các hoạt động kinh doanh Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín Kinh tế nhất, ít tốn kém nhiệm giữa các bên nhất trong kinh doanh Giữ bí mật kinh doanh, uy tín của các bên trên thương trường 5.2 Các hình thức giải quyết tranh chấp trong KD Thương lượng Tố tụng Các hình thức Tố tụng trọng giải quyết toà án tranh chấp tài Hoà giải 5.2.1 Thương lượng Kết quả của thương lượng là những cam kết, thoả thuận về những giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ những bế tắc hoặc bất đồng phát sinh mà các bên thường không ý thức được trước đó Thương lượng là hình thưc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh không cần đến vai trò của người thứ ba. Đặc điểm cơ bản của thương lượng là các bên cùng nhau Hình thức pháp lý là biên bản trình bày quan điểm, chính thương lượng biên bản kiến, bàn bạc, tìm các biện thương lượng được coi là có pháp thích hợp và đi đến giá trị pháp lý như hợp đồng thống nhất để tự giải quyết các bất đồng. Là hình thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba độc lập, do hai bên cùng chấp nhận hay chỉ định, làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho các bên nhằm 4.2.2 Hoà giải tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho việc giải quyết xung đột nhằm chấm dứt các tranh chấp, bất hoà. Hoà giải mang tính chất tự nguyện, tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của các bên. Bản chất của hoà giải 2 hình Hoà thức hoà giải giải Hoà giải Hoà giải Bên ngoài tố tụng trong tố tụng thứ ba 5.2.3 Tố tụng trọng tài Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra một phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện Đặc điểm của tố tụng trọng tài Trọng tài thương mại là một loại hình tổ chức phi chính phủ, hoạt động theo pháp luật và quy chế trọng tài Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là sự kết Đặc điểm hợp giữa hai yếu tố thoả thuận và tài phán của tố tụng Hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đảm trọng tài bảo quyền tự định đoạt của các đương sự rất cao Phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị và có hiệu lực thi hành đối với các bên Có sự hỗ trợ của toà án Cơ cấu tổ chức của trọng tài Trọng tài thường trực Trọng tài vụ việc (trọng tài quy chế) (trọng tài Ad-hoc) (i) là những tổ chức trọng tài có hình (i) là hình thức trọng tài được lập ra thức tổ chức, trụ sở ổn định, có để giải quyết các tranh chấp cụ thể danh sách trọng tài viên và hoạt khi có yêu cầu và tự giải thể khi động theo điều lệ riêng. giải quyết xong những tranh chấp (ii) cơ cấu tổ chức của trọng tài gồm: đó. bộ phận thường trực (Ban quản trị (ii) Đặc điểm cơ bản của trọng tài vụ và phòng thư ký), các hội đồng việc là không có trụ sở, không có trọng tài (được thành lập khi có vụ bộ máy giúp việc và không lệ việc). Ngoài ra còn có bộ phận giúp thuộc vào bất cứ một quy tắc xét việc. xử nào. (iii) Đặc điểm cơ bản của trọng tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh doanh (Cao Thùy Dương) - Chương 5 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh CHƯƠNG V. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Khái niệm về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Có được những kiến thức cơ bản về pháp luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Nắm được quy trình tố tụng trọng tài, tố tụng toà án Đánh giá được những ưu, nhược điểm của các hình thức giải quyết tranh chấp 5.1 KHÁI NIỆM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KD Là sự bất đồng về một hiện tượng pháp lý phát sinh trong đời sống kinh tế giữa các chủ thể tham gia kinh doanh và thông thường gắn với các yếu tố, lợi ích về mặt tài sản 5.1.1 Khái niệm tranh Đặc điểm của tranh chấp trong kinh doanh • Luôn gắn liền với hoạt động sản xuất chấp trong kinh doanhkinh doanh • Các chủ thể của vụ tranh chấp thường là các doanh nghiệp • Là sự phản ánh những xung đột về mặt lợi ích giữa các bên 5.1.2 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh chính là việc lựa chọn các hình thức biện pháp thích hợp để giải toả các mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích giữa các bên, tạo lập lại sự cân bằng về mặt lợi ích mà các bên có thể chấp nhận được Yêu cầu của quá trình giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Nhanh chóng, thuận lợi không làm hạn chế, cản trở các hoạt động kinh doanh Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín Kinh tế nhất, ít tốn kém nhiệm giữa các bên nhất trong kinh doanh Giữ bí mật kinh doanh, uy tín của các bên trên thương trường 5.2 Các hình thức giải quyết tranh chấp trong KD Thương lượng Tố tụng Các hình thức Tố tụng trọng giải quyết toà án tranh chấp tài Hoà giải 5.2.1 Thương lượng Kết quả của thương lượng là những cam kết, thoả thuận về những giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ những bế tắc hoặc bất đồng phát sinh mà các bên thường không ý thức được trước đó Thương lượng là hình thưc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh không cần đến vai trò của người thứ ba. Đặc điểm cơ bản của thương lượng là các bên cùng nhau Hình thức pháp lý là biên bản trình bày quan điểm, chính thương lượng biên bản kiến, bàn bạc, tìm các biện thương lượng được coi là có pháp thích hợp và đi đến giá trị pháp lý như hợp đồng thống nhất để tự giải quyết các bất đồng. Là hình thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba độc lập, do hai bên cùng chấp nhận hay chỉ định, làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho các bên nhằm 4.2.2 Hoà giải tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho việc giải quyết xung đột nhằm chấm dứt các tranh chấp, bất hoà. Hoà giải mang tính chất tự nguyện, tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của các bên. Bản chất của hoà giải 2 hình Hoà thức hoà giải giải Hoà giải Hoà giải Bên ngoài tố tụng trong tố tụng thứ ba 5.2.3 Tố tụng trọng tài Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra một phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện Đặc điểm của tố tụng trọng tài Trọng tài thương mại là một loại hình tổ chức phi chính phủ, hoạt động theo pháp luật và quy chế trọng tài Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là sự kết Đặc điểm hợp giữa hai yếu tố thoả thuận và tài phán của tố tụng Hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đảm trọng tài bảo quyền tự định đoạt của các đương sự rất cao Phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị và có hiệu lực thi hành đối với các bên Có sự hỗ trợ của toà án Cơ cấu tổ chức của trọng tài Trọng tài thường trực Trọng tài vụ việc (trọng tài quy chế) (trọng tài Ad-hoc) (i) là những tổ chức trọng tài có hình (i) là hình thức trọng tài được lập ra thức tổ chức, trụ sở ổn định, có để giải quyết các tranh chấp cụ thể danh sách trọng tài viên và hoạt khi có yêu cầu và tự giải thể khi động theo điều lệ riêng. giải quyết xong những tranh chấp (ii) cơ cấu tổ chức của trọng tài gồm: đó. bộ phận thường trực (Ban quản trị (ii) Đặc điểm cơ bản của trọng tài vụ và phòng thư ký), các hội đồng việc là không có trụ sở, không có trọng tài (được thành lập khi có vụ bộ máy giúp việc và không lệ việc). Ngoài ra còn có bộ phận giúp thuộc vào bất cứ một quy tắc xét việc. xử nào. (iii) Đặc điểm cơ bản của trọng tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật đại cương Giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Bài giảng luật kinh doanh Luật kinh doanh Tài liệu luật kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1004 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 221 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 199 2 0 -
5 trang 188 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 150 0 0