Bài giảng Luật Thương mại Việt Nam và quốc tế: Bài 1 – ThS. Nguyễn Hoàng Phương Thảo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Thương mại Việt Nam và quốc tế: Bài 1 – ThS. Nguyễn Hoàng Phương Thảo 2/23/2020 LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ GV: Th.s Nguyễn Hoàng Phương Thảo Email: thao.nhp@huflit.edu.vn 03 Tín chỉ - 45 Tiết.Nội dung nghiên cứu Bài 1: Khái quát về Thương nhân và Hoạt động thương mại Bài 2: Mua bán hàng hóa trong thương mại Bài 3: Hoạt động cung ứng dịch vụ Bài 4: Hoạt động xúc tiến thương mại Bài 5: Hoạt động trung gian thương mại Bài 6: Các hoạt động thương mại khác Bài 7: Chế tài trong Hoạt động thương mại Bài 8: Tổ chức kinh tế Quốc tế và Tổ chức thương mại Thế Giới Bài 9: Pháp luật điều chỉnh một số lĩnh vực của Thương mại quốc tế Bài 10: Pháp luật về các biện pháp phòng vệ thương mại. 03 Tín chỉ (gồm 45 tiết – 15 buổi) Nhiệm vụ của sinh viên:- Có mặt trên lớp phần lý thuyết- Tham gia thảo luận nhóm- Làm bài tập theo yêu cầu- Làm các bài kiểm tra giữa học kỳ và thi hết môn Điểm hoạt động thảo luận trên lớp 20% Điểm kiểm tra giữa kỳ 20% Điểm thi hết môn 60% Cơ cấu đề thi hết môn dự định bao gồm khoảng 6 câu nhận định đúng sai và 1 hoặc 2 bài tập giải quyết tình huống. 1 2/23/2020Bài 1: Khái quát về Thương nhân và Hoạt động thương mạiCƠ CẤU BÀI HỌC 1.1. Thương nhân1.1.1. Khái niệm thương nhân1.1.2. Đặc điểm thương nhân1.1.3. Phân loại thương nhân 1.2. Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam1.2.1. Khái niệm thương nhân nước ngoài1.2.2. Các hình thức hoạt động của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam 1.3. Hoạt động thương mại1.3.1. Khái niệm hoạt động thương mại1.3.2. Các loại hoạt động thương mại1.3.3. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mạiVăn bản quy phạm pháp luật Luật Thương mại 2005 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP quy định về cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên. Nghị định số 07/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thương mại về văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam. Nghị định số 90/2007/NĐ-CP quy định về quyền xuất khẩu, quyền NK của thương nhân NN không có hiện diện tại Việt Nam 2 2/23/2020 1.1.Thương nhân 1.1.1.Khái niệm: Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh. (Điều 6 LTM 2005) 1.1.Thương nhân 1.1.2. Đặc điểm thương nhân: Thứ nhất, Chủ thể có thể trở thành thương nhân là cá nhân, tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, Thứ hai, Thương nhân phải hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên - Hoạt động thương mại độc lập? - Hoạt động thương mại một cách thường xuyên? Thứ ba, Thương nhân phải có đăng ký kinh doanh - Các chủ thể hoạt động TM một cách độc lập, thường xuyên mà không phải đăng ký kinh doanh → không là thương nhân. - Điều 2 và Điều 3 Nghị Định 39/2007/NĐ-CP 1.1.Thương nhân 1.1.3.Phân loại thương nhân Căn cứ vào tư cách pháp lý:- Thương nhân có tư cách PN (cty TNHH, cty CP, cty HD, HTX, DN có vốn ĐTNN, cty NN)- Thương nhân không có tư cách PN (DNTN, Hộ kinh doanh)- Cá nhân, Tổ chức 3 2/23/20201.1.Thương nhân1.1.3. Phân loại thương nhânCăn cứ vào hình thức tổ chức:- Doanh nghiệp các loại,- Hợp tác xã, liên hiệp HTX- Hộ kinh doanh1.1.Thương nhân1.1.3. Phânloại thương nhânCăn cứ vào chế độ trách nhiệm:- Thương nhân chịu trách nhiệm vô hạn hoặc- Thương nhân chịu trách nhiệm hữu hạn1.2. Thương nhân nước ngoài và cáchình thức hoạt động tại Việt Nam1.2.1.Khái niệm: Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận (Khoản 1 Điều 16 LTM 2005) 4 2/23/20201.2.2. Các hình thức hoạt động củathương nhân nước ngoài tại Việt Nam. Văn phòng đại diện Chi nhánh Đầutư trực tiếp tại VN (Lưu ý: DN có vốn ĐTNN là thương nhân Việt Nam); PPP; BCC Hoạtđộng xuất khẩu, NK của thương nhân NN không có hiện diện tại Việt Nam1.2.2. Các hình thức hoạt động củathương nhân nước ngoài tại Việt Nam. Văn phòng đạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật Thương mại Việt Nam Luật Thương mại Việt Nam và quốc tế Luật Thương mại Việt Nam Luật Thương mại quốc tế Hoạt động thương mạiTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 476 8 0 -
11 trang 436 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 394 6 0 -
Giáo trình Colreg 72 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
176 trang 371 2 0 -
7 trang 354 0 0
-
9 trang 338 0 0
-
Đặc điểm từ, ngữ trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật giáo dục đại học sửa đổi năm 2018
9 trang 326 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 303 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non
22 trang 0 0 0 -
66 trang 0 0 0
-
Giáo án Sinh hoạt ngoại khóa THPT: Hoạt động Ngày hội văn hóa dân gian năm học 2020-20201
10 trang 0 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Vân, Hoa Lư
13 trang 0 0 0 -
Sandbox và TrustRank của Google
4 trang 1 0 0 -
Cách kiểm tra website có bị Sandbox.
3 trang 1 0 0 -
Google Sandbox và Phương pháp kiểm tra
4 trang 1 0 0 -
Bài giảng Autocad 2D: Dùng cho phiên bản Autocad 2018 – KS. Nguyễn Văn Huy
229 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
129 trang 0 0 0