Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1: Bài 1 - ThS. Trần Thị Liên
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 477.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1 - Bài 1: Những vấn đề chung của Luật tố tụng Hình sự" được biên soạn nhằm cung cấp khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự; cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng; chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự; biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1: Bài 1 - ThS. Trần Thị Liên LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ I Giảng viên: ThS. Trần Thị Liên 11v1.0014112218 BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Giảng viên: ThS. Trần Thị Liênv1.0014112218 2TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo) Để giải quyết câu hỏi thắc mắc của B trong tình huống, mời các bạn cùng đến với bài học đầu tiên của môn Luật Tố tụng hình sự – Bài 1: Những vấn đề chung của luật tố tụng hình sựv1.0014112218 3MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự Việt Nam.• Xác định được các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng.• Phân tích được các thuộc tính của chứng cứ và cách phân loại chứng cứ.• Trình bày được các vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự và xác định rõ trách nhiệm chứng minh trong vụ án hình sự.• Trình bày được căn cứ áp dụng và các trường hợp áp dụng biện pháp ngăn chặn.v1.0014112218 4CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể học được tốt được bài học này, người họcphải học xong các môn sau:• Luật hình sự Việt Nam (Học phần 1);• Luật hình sự Việt Nam (Học phần 2).v1.0014112218 5HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc các văn bản pháp luật: Luật tố tụng hình sự Việt Nam 2003, Nghị quyết số 03/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng hình sự 2003.• Đọc tài liệu tham khảo khác.• Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ.• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.v1.0014112218 6CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của 1.1 Luật tố tụng hình sự Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, 1.2 người tham gia tố tụng 1.3 Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự 1.4 Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sựv1.0014112218 71.1. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNGHÌNH SỰ 1.1.1. Khái niệm Luật tố 1.1.2. Nhiệm vụ của Luật tố tụng hình sự tụng hình sự 1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sựv1.0014112218 81.1.1. KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ• Luật tố tụng hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật, tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.• Tố tụng hình sự là trình tự (quá trình) tiến hành giải quyết vụ án hình sự theo quy định của pháp luật.• Tố tụng hình sự bao gồm toàn bộ hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác góp phần vào việc giải quyết vụ án hình sự.v1.0014112218 91.1.2. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ• Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức.• Đấu tranh phòng và chống tội phạm.• Giáo dục công dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.v1.0014112218 101.1.3. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM• Những nguyên tắc đặc thù: Nguyên tắc không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Nguyên tắc xác định sự thật vụ án. Nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử. Nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia. Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.• Những nguyên tắc khác: Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật.v1.0014112218 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1: Bài 1 - ThS. Trần Thị Liên LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ I Giảng viên: ThS. Trần Thị Liên 11v1.0014112218 BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Giảng viên: ThS. Trần Thị Liênv1.0014112218 2TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo) Để giải quyết câu hỏi thắc mắc của B trong tình huống, mời các bạn cùng đến với bài học đầu tiên của môn Luật Tố tụng hình sự – Bài 1: Những vấn đề chung của luật tố tụng hình sựv1.0014112218 3MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự Việt Nam.• Xác định được các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng.• Phân tích được các thuộc tính của chứng cứ và cách phân loại chứng cứ.• Trình bày được các vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự và xác định rõ trách nhiệm chứng minh trong vụ án hình sự.• Trình bày được căn cứ áp dụng và các trường hợp áp dụng biện pháp ngăn chặn.v1.0014112218 4CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể học được tốt được bài học này, người họcphải học xong các môn sau:• Luật hình sự Việt Nam (Học phần 1);• Luật hình sự Việt Nam (Học phần 2).v1.0014112218 5HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc các văn bản pháp luật: Luật tố tụng hình sự Việt Nam 2003, Nghị quyết số 03/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng hình sự 2003.• Đọc tài liệu tham khảo khác.• Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ.• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.v1.0014112218 6CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của 1.1 Luật tố tụng hình sự Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, 1.2 người tham gia tố tụng 1.3 Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự 1.4 Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sựv1.0014112218 71.1. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNGHÌNH SỰ 1.1.1. Khái niệm Luật tố 1.1.2. Nhiệm vụ của Luật tố tụng hình sự tụng hình sự 1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sựv1.0014112218 81.1.1. KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ• Luật tố tụng hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật, tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.• Tố tụng hình sự là trình tự (quá trình) tiến hành giải quyết vụ án hình sự theo quy định của pháp luật.• Tố tụng hình sự bao gồm toàn bộ hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác góp phần vào việc giải quyết vụ án hình sự.v1.0014112218 91.1.2. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ• Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức.• Đấu tranh phòng và chống tội phạm.• Giáo dục công dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.v1.0014112218 101.1.3. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM• Những nguyên tắc đặc thù: Nguyên tắc không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Nguyên tắc xác định sự thật vụ án. Nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử. Nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia. Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.• Những nguyên tắc khác: Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật.v1.0014112218 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự 1 Luật tố tụng Hình sự 1 Luật tố tụng Hình sự Chứng minh trong tố tụng hình sự Người tiến hành tố tụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 1 - ThS. Trần Văn Sơn (chủ biên)
173 trang 196 0 0 -
9 trang 84 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 6: Luật hình sự và luật tố tụng hình sự
15 trang 65 0 0 -
78 trang 56 0 0
-
Tiểu luận: Các nội dung pháp lý cơ bản của luật tố tụng hình sự EU
18 trang 51 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 10 - TS. Nguyễn Nam Hà
61 trang 47 0 0 -
Thông tư số 03/2019/TT-BVHTTDL
6 trang 42 0 0 -
Văn bản chỉ thị số 01/2013/CT-UBND 2013
12 trang 41 0 0 -
52 trang 38 0 0
-
161 trang 37 0 0