Danh mục

BÀI GIẢNG LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG - THS NGUYỄN THỊ MAI LINH

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học chuyên ngành khoa học ứng dụng - Giáo án, bài giảng do các thầy cô trường đại học tôn đức thắng biên soạn giúp củng cố và nâng cao kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG - THS NGUYỄN THỊ MAI LINH TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG KHOA MOÂI TRÖÔØNG VAØ BAÛO HOÄ LAO ÑOÄNG ----- ----- MOÂN HOÏCLUAÄT VAØ CHÍNH SAÙCH MOÂI TRÖÔØNG GIAÙO VIEÂN: ThS. NGUYEÃN THÒ MAI LINH LUẬT VÀCHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG MỤC TIÊU MÔN HỌC• Sinh viên hiểu được nội dung, ý nghĩa củaLuật môi trường và các văn bản dưới luậtnhằm hỗ trợ cho công tác quản lý môitrường• Hiểu về hoạt động bảo vệ môi trường,chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảovệ môi trường; quyền và nghĩa vụ của cáctổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong côngtác bảo vệ môi trường hiện nay NỘI DUNG MÔN HỌC• Cấu trúc và nội dung chính của Luật môitrường• Luật và các văn bản dưới luật có liên quanđến hoạt động bảo vệ môi trường• Chính sách và chiến lược bảo vệ môitrường NỘI DUNG GIẢNG DẠY (30 tiết)Chương 1. Các vấn đề chung về Luật, Chính sách MTChương 2. Luật MT và các vấn đề có liên quanChương 3. Xây dựng Luật và các quy định về MTChương 4. Luật và các văn bản dưới Luật có liên quan đếnhoạt động BVMTChương 5. Chính sách và chiến lược BVMTThảo luậnChương 1. Các vấn đề chung về Luật và Chính sách MT1.1. Khái niệm - Luật Môi trường - Chiến lược môi trường - Chính sách môi trường - Mối tương quan giữa Luật, chiến lược và chính sách MT1.2. Thuật ngữ sử dụng trong Luật Môi trườngChương 2. Luật bảo vệ Môi trường2.1. Một số thuật ngữ có liên quan2.2. Luật BVMT (1993 – 2005 sửa đổi) -Khái niệm -Các nguyên tắc -Nguồn của Luật BVMT -Chính sách của nhà nước về BVMT -Các hoạt động BVMT được khuyến khích/bị nghiêm cấm -Các nội dung chínhKhái niệm về luật Bảo vệ môi trườngLuật BVMT tập trung giải quyết:• Quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường•Mâu thuẫn giữa nhu cầu cấp bách về sản xuất và đời sốngtrước mắt với lợi ích lâu dài về môi trường trong sự nghiệp pháttriển kinh tế-xã hội của đất nước• Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân, cục bộ với lợi ích toàn xã hội• Mối quan hệ quốc tế và khu vựcCác nguyên tắc của luật BVMT• Các nguyên tắc của Luật Bảo vệ môi trường bao gồm: - Bảo đảm quyền con người được sống trong MT trong lành - Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân - Nhà nước thống nhất quản lý về bảo vệ môi trường - Trách nhi ệm vật chất của tổ chức và của cá nhân khi sử dụng các thành phần môi trường - Coi trọng việc xây dựng và áp dụng các biện pháp mang tính phòng ngừa Luật Môi trường 1993• Chương 1: Những quy định chung (Điều 1-9)• Chương II: Phòng chống ST, ONMT, SCMT (Điều 10-29)• Chương III: Khắc phục STMT, ONMT, SCMT (Điều 30-36)• Chương IV: Quản lý Nhà nước về BVMT (Điều 37-44)• Chương V: Quan hệ quốc tế về BVMT (Điều 45-48)• Chương VI: Khen thưởng & xử lý vi phạm (Điều 49-52)• Chương VII: Điều khoản thi hành (Điều 53-55)Sự cần thiết phải sửa đổi Luật1. Sau hơn 10 năm thực hiện Luật, công tác BVMT ở nướcta đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, so vớiyêu cầu hiện nay thì Luật BVMT hiện hành có nhữngnhược điểm sau: - Rất nhiều quy định còn mang tính chất khung,thiếu cụ thể và chưa rõ ràng nên hiệu lực thực hiện cónhiều hạn chế; - Chưa kịp thời luật hoá một số chủ trương, chínhsách lớn, rất quan trọng về phát triển bền vững được nêutrong các văn kiện của Đảng; - Chưa đáp ứng được những yêu cầu BVMT của thờikỳ đấy mạnh CNH-HĐH đất nước cũng như việc thực hiệncác Điều ước quốc tế về MT mà Việt Nam đã ký kết hoặcgia nhập.2. Mặc dù có nhiều tiến bộ trong công tác BVMT nhưngmôi trường nước ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh, cónơi, có lúc đã đến mức báo động: đất đai bị xói mòn,thoái hoá; chất lượng các nguồn nước suy giảm mạnh;không khí ở nhiều đô thị khu dân cư bị ô nhiễm nặng;khối lượng phát sinh và mức độ độc hại của chất thảingày càng tăng; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêmtrọng...3. Môi trường nước ta trong thời gian tới sẽ phải chịu sứcép nặng nề của quá trình CNH-HĐH đất nước với việc sửdụng khối lượng lớn TNTN và thải ra môi trường khốilượng chất thải ngày càng lớn; quá trình ĐTH diễn ranhanh chóng cũng gây nên những vấn đề môi trườngbức xúc. Chủ trương cải cách hành chính cùng với tiếntrình hội nhập kinh tế quốc tế đang đòi hỏi phải đổi mớivà tăng cường thể chế về môi trường. Luật Bảo vệ môi trường 2005 Được Quốc hội nước CHXHCNVN khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005. Bao gồm 15 Chương và 136 Điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006.- Chương I: Những quy định chung- Chương II: Tiêu chuẩn môi trường- Chương III: ĐGMT chiến lược, ĐTM và cam kết BVMT- Chương IV: Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên- Chương V: BVMT trong ho ạt động SX, kinh doanh, dịch vụ- Chương VI: Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư- Chương VII: BVMT biển, nước sông và các loại nước khác- Chương VIII: Quản lý chất thải- Chương IX: Phòng ngừa, ứng phó SCMT, khắc phục ô nhiễm và phục hồi MT- Chương X: Quan trắc và thông tin về môi trường- Chương XI: Nguồn lực bảo vệ môi trường- Chương XII: Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường- Chương XIII: Trách nhiệm của CQQL NN, MTTQ VN và các TC thành viên- Chương XIV: Ttra, xử lý , giải quyết khiếu nại, tố cáo và bồi thường thiệt hại- Chương XV: Điều khoản thi hànhNHỮNG HOẠT ĐỘNG BVMT ĐƯỢC KHUYẾN KHÍCH1. Tuyên truyền, giáo dục và vận động mọi người tham giaBVMT, giữ gìn VSMT, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và DDSH.2. Bảo vệ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.3. Giảm thiểu, thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải.4. Phát triển, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; giảmthiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ôzôn.5. Đăng ký cơ sở đạt TCMT, sản phẩm thân thiện với môi trường.6. Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xửlý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trườn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: