Bài giảng Lý luận học cổ truyền - Chương 2: Học thuyết tạng tượng
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý luận học cổ truyền - Chương 2: Học thuyết tạng tượng, cung cấp cho người học những kiến thức như: Trình bày được chức năng của tạng; Trình bày được chức năng của phủ; Trình bày được chức năng của phủ kỳ hằng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận học cổ truyền - Chương 2: Học thuyết tạng tượng VIỆ N SIAMBTRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN BUỔI 2HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG 1 MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng1 Trình bày được chức năng của tạng.2 Trình bày được chức năng của phủ.3 Trình bày được chức năng của phủ kỳ hằng. 2 ĐẠI CƯƠNG Học thuyết tạng tượng là học thuyết chỉ ra hiện tượng và hình thái tạng phủ của con người. 3TẠNG 4 ĐẠI CƯƠNG“ Tạng ” là các tổ chức cơ quan ở trong cơ thể.“ tượng ” là biểu tượng của hình thái, sinh lý, bệnh lýcủa nội tạng phản ánh ra bên ngoài cơ thể.=> “ Tạng tượng ”: quan sát cơ thể sống để nghiêncứu quy luật hoạt động của nội tạng. 5 ĐẠI CƯƠNG Mỗi một tạng không chỉ là cơ quan theo ý nghĩagiải phẫu học mà chủ yếu bao gồm chức năng và vai tròcủa tạng đó, trong mối liên hệ hữu cơ giữa nó với tạngkhác. Học thuyết tạng tượng là học thuyết nghiên cứu vềkết cấu hình thái, quy luật hoạt động sinh lý và quátrình biến hóa bệnh lý của cơ quan, tổ chức tạng phủtrong cơ thể. 6 ĐẠI CƯƠNGTạng có chức năng hóa sinh và tàng trữ vật chất tinh vi như tinh, khí, huyết và tân dịch để duy trì hoạt động sống phức tạp của cơ thể.Phủ có chức năng thu nạp và chuyển hóa thủy cốc sinh ra tinh khí. Tinh khí có sẽ được chuyển đến các tạng, còn phủ chỉ bài xuất mà không tàng trữ lại bên trong. 7 ĐẠI CƯƠNGPhủ kỳ hằng: Hình thái, kết cấu của phủ kỳ hằng phần lớn là rỗng như phủ nhưng công năng lại là tàng trữ tinh khí giống như tạng. 8TẠNG CAN 9KHÁI QUÁT CHỨC NĂNG KHAI KHIẾUSƠ TIẾT RA MẮTTÀNG VINH NHUẬNHUYẾT RA MÓNGCHỦ CÂN CHỦ MƯU LỰ TÀNG HỒN 10 CHỦ SƠ TIẾTSơ: thăng. Thấu: thấu tiết.Tác dụng: điều đạt khí cơ của toàn thân. Có liên quan đến trạng thái tâm lý cơ thể. Điều tiết tinh thần, tình chí. Thúc đẩy quá trình tiêu hóa hấp thu.Duy trì vận hành của khí huyết. Điều tiết trao đổi thủy dịch. Điều tiết công năng sinh dục của cơ thể. Bệnh lý tạng Can: rối loạn dẫn đến bực dọc, dễ nổi giận, dễ cáu gắt … 11 TÀNG HUYẾT Tác dụng:- Tàng trữ huyết dịch- Điều tiết lƯợng huyết- Phòng ngừa xuất huyết Bệnh lý: khó ngủ, ngủ không yên… 12 CHỦ CÂN Tinh ba của nó thể hiện ở móng tay, móng chân. Rối loạn dẫn đến co duỗi khó khăn, co giật động kinh, móng tay móng chân nhợt không bóng mịn. 13 KHAI KHIẾU Rối loạn dẫn đến thị lực giảm, quáng gà, đau mắt, đỏ mắt 14 MƯU LỰRối loạn dẫn đến khó tập trung suy nghĩ, phán đoán thiếu chính xác 15 TÀNG HỒN Rối loạn dẫn đến rối loạn cảm xúc ( trầm cảm )Mối liên quan giữa Can với sự giận dữ.Vùng cơ thể liên quan với Can: hông sườn, bộ phận sinh dục, đỉnh đầu. 16TẠNG TÂM 17 CHỦ THẦN MINH Rối loạn dẫn đến mất ý thức, rối loạn ý thức (hồi hộp, hoảng sợ, mất ngủ, nói sảng, hôn mê, cười không nghỉ…). 18 CHỦ HUYẾT MẠCHVinh nhuận ra mặt. Rối loạn dẫn đến sắc mặt nhợt nhạthoặc tím tái hoặc không tươi tắn. 19 KHAI KHIẾUTâm khai khiếu ra lưỡi. Rối loạn dẫn đến lưỡi đỏ, lưỡinhợt, lưỡi tím. 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận học cổ truyền - Chương 2: Học thuyết tạng tượng VIỆ N SIAMBTRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN BUỔI 2HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG 1 MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng1 Trình bày được chức năng của tạng.2 Trình bày được chức năng của phủ.3 Trình bày được chức năng của phủ kỳ hằng. 2 ĐẠI CƯƠNG Học thuyết tạng tượng là học thuyết chỉ ra hiện tượng và hình thái tạng phủ của con người. 3TẠNG 4 ĐẠI CƯƠNG“ Tạng ” là các tổ chức cơ quan ở trong cơ thể.“ tượng ” là biểu tượng của hình thái, sinh lý, bệnh lýcủa nội tạng phản ánh ra bên ngoài cơ thể.=> “ Tạng tượng ”: quan sát cơ thể sống để nghiêncứu quy luật hoạt động của nội tạng. 5 ĐẠI CƯƠNG Mỗi một tạng không chỉ là cơ quan theo ý nghĩagiải phẫu học mà chủ yếu bao gồm chức năng và vai tròcủa tạng đó, trong mối liên hệ hữu cơ giữa nó với tạngkhác. Học thuyết tạng tượng là học thuyết nghiên cứu vềkết cấu hình thái, quy luật hoạt động sinh lý và quátrình biến hóa bệnh lý của cơ quan, tổ chức tạng phủtrong cơ thể. 6 ĐẠI CƯƠNGTạng có chức năng hóa sinh và tàng trữ vật chất tinh vi như tinh, khí, huyết và tân dịch để duy trì hoạt động sống phức tạp của cơ thể.Phủ có chức năng thu nạp và chuyển hóa thủy cốc sinh ra tinh khí. Tinh khí có sẽ được chuyển đến các tạng, còn phủ chỉ bài xuất mà không tàng trữ lại bên trong. 7 ĐẠI CƯƠNGPhủ kỳ hằng: Hình thái, kết cấu của phủ kỳ hằng phần lớn là rỗng như phủ nhưng công năng lại là tàng trữ tinh khí giống như tạng. 8TẠNG CAN 9KHÁI QUÁT CHỨC NĂNG KHAI KHIẾUSƠ TIẾT RA MẮTTÀNG VINH NHUẬNHUYẾT RA MÓNGCHỦ CÂN CHỦ MƯU LỰ TÀNG HỒN 10 CHỦ SƠ TIẾTSơ: thăng. Thấu: thấu tiết.Tác dụng: điều đạt khí cơ của toàn thân. Có liên quan đến trạng thái tâm lý cơ thể. Điều tiết tinh thần, tình chí. Thúc đẩy quá trình tiêu hóa hấp thu.Duy trì vận hành của khí huyết. Điều tiết trao đổi thủy dịch. Điều tiết công năng sinh dục của cơ thể. Bệnh lý tạng Can: rối loạn dẫn đến bực dọc, dễ nổi giận, dễ cáu gắt … 11 TÀNG HUYẾT Tác dụng:- Tàng trữ huyết dịch- Điều tiết lƯợng huyết- Phòng ngừa xuất huyết Bệnh lý: khó ngủ, ngủ không yên… 12 CHỦ CÂN Tinh ba của nó thể hiện ở móng tay, móng chân. Rối loạn dẫn đến co duỗi khó khăn, co giật động kinh, móng tay móng chân nhợt không bóng mịn. 13 KHAI KHIẾU Rối loạn dẫn đến thị lực giảm, quáng gà, đau mắt, đỏ mắt 14 MƯU LỰRối loạn dẫn đến khó tập trung suy nghĩ, phán đoán thiếu chính xác 15 TÀNG HỒN Rối loạn dẫn đến rối loạn cảm xúc ( trầm cảm )Mối liên quan giữa Can với sự giận dữ.Vùng cơ thể liên quan với Can: hông sườn, bộ phận sinh dục, đỉnh đầu. 16TẠNG TÂM 17 CHỦ THẦN MINH Rối loạn dẫn đến mất ý thức, rối loạn ý thức (hồi hộp, hoảng sợ, mất ngủ, nói sảng, hôn mê, cười không nghỉ…). 18 CHỦ HUYẾT MẠCHVinh nhuận ra mặt. Rối loạn dẫn đến sắc mặt nhợt nhạthoặc tím tái hoặc không tươi tắn. 19 KHAI KHIẾUTâm khai khiếu ra lưỡi. Rối loạn dẫn đến lưỡi đỏ, lưỡinhợt, lưỡi tím. 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý luận học cổ truyền Lý luận học cổ truyền Học thuyết tạng tượng Chức năng của tạng Chức năng của phủ Phủ kỳ hằng Tỳ sinh huyếtTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lý luận học cổ truyền - Chương 6: Bát cương-bát pháp
45 trang 26 0 0 -
Bài giảng Học thuyết tạng tượng
28 trang 24 0 0 -
53 trang 22 0 0
-
Đại Cương học thuyết tạng tượng
4 trang 22 1 0 -
162 trang 18 0 0
-
37 trang 15 0 0
-
Bài giảng Lý luận học cổ truyền - Chương 1: Học thuyết Âm dương – Ngũ hành – Thiên nhân hợp nhất
44 trang 13 0 0 -
Bài giảng Dược học cổ truyền: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
56 trang 13 0 0 -
Giáo trình Y học cổ truyền (Ngành: Điều dưỡng đa khoa - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu
123 trang 12 0 0 -
Tư tưởng Lão Trang trong y thuật Đông Phương: Phần 1
93 trang 12 0 0