Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 1: Lý luận về Nhà nước
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 1: Lý luận về Nhà nước Bài 1: Lý luận về Nhà nướcBài 1 LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚCNội dung Mục tiêuTrong bài này, người học sẽ được tiếp cận Xác định được nguồn gốc ra đời của Nhà nướccác nội dung: • Xác định được bản chất, chức năng của• Nguồn gốc ra đời của Nhà nước; Nhà nước.• Bản chất và chức năng của Nhà nước; • Xác định được các kiểu và hình thức nhà• Kiểu nhà nước; nước trong lịch sử nhân loại.• Hình thức nhà nước. Hướng dẫn học Để học tốt bài này sinh viên cần: • Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. • Đọc tài liệu: o Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật, NXB. Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2015. o Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Luật, TS Nguyễn Thị Huế (chủ biên), Giáo trình Đại cương về Nhà nước và pháp luật, NXB. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2017. • Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. • Trang web môn học. 1 LAW101_Bai1_v2.0018105228 Bài 1: Lý luận về Nhà nướcTÌNH HUỐNG DẪN NHẬPQuan niệm về bản chất nhà nướcCái làm cho sự vật, hiện tượng tồn tại như chính nó được xác định là bản chất. Bản chất của sựvật, hiện tượng là cái tuyệt đối trong khi nhận thức của con người ta chỉ là tương đối. Bản chấtcủa sự vật, hiện tượng được phản ánh tương ứng với những thang bậc nhận thức của con ngườiđược triết học xác định là “bản chất cấp một”, “bản chất cấp hai”… Do không nắm được nhữngnguyên lý cơ bản của lý luận nhận thức ấy mà có giáo trình lý luận chung về nhà nước và phápluật đã nêu đến “ba” bản chất của Nhà nước kiểu mới, gồm bản chất giai cấp công nhân, bản chấtdân chủ và bản chất là tổ chức có chức năng chủ yếu là sáng tạo, xây dựng xã hội mới.Bản chất của Nhà nước còn là vấn đề chính trị, nó được giải thích dưới sự chi phối của những lợiích chính trị khác nhau. Đã một thời các luật gia, những nhà chính luận tư sản ra sức đề caonhững giá trị xã hội của Nhà nước tư sản, che mờ tính chất giai cấp của Nhà nước, trong khi lýluận về nhà nước xã hội chủ nghĩa lại tuyệt đối hóa tính chất giai cấp của Nhà nước, rất ít coitrọng nghiên cứu và phát huy những chức năng xã hội của Nhà nước.Nhà nước là những hiện tượng hết sức phức tạp, trước hết là phức tạp về bản chất. Bản chất củaNhà nước là tổng hòa của những thuộc tính được hình thành trong quá trình tồn tại, phát triểncủa nó, và được biểu hiện ra trong toàn bộ các quan hệ của nó với xã hội, với giai cấp, dân tộc,với các quốc gia khác trong các quan hệ chính trị quốc tế. Tính chất và nội dung của những quanhệ ấy cũng là yếu tố quy định bản chất của Nhà nước. Có những thuộc tính có tính phổ biến ở tấtcả các nhà nước, như thuộc tính về chủ quyền, về quyền lực… Song, có những thuộc tính, nhữngmối quan hệ mà tính chất và nội dung của nó quy định sự khác biệt giữa bản chất của kiểu nhànước này với bản chất của kiểu nhà nước khác.Nhà nước ta, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời sau thắng lợi của Cách mạngtháng Tám năm 1945, xét về bản chất đã là nhà nước thuộc kiểu xã hội chủ nghĩa. Dưới sự lãnhđạo của Đảng, Nhà nước ta đã trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau, từ nhà nước dânchủ nhân dân có sứ mệnh thực hiện cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân lên nhà nướccộng hòa xã hội chủ nghĩa, với sứ mệnh thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cảnước, và giờ đang trong quá trình chuyển thành nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân. Gắn với ba trình độ phát triển ấy là sự hình thành ngày càng đầy đủ, ngày càngsâu sắc hơn những thuộc tính làm lên bản chất kiểu mới của Nhà nước. Tuy nhiên, trong bốicảnh của kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hiện nay nhà n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật Lý luận về nhà nước Nguồn gốc ra đời của nhà nước Bản chất của nhà nước Chức năng của nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 5: Các chức năng của Nhà nước
17 trang 140 0 0 -
22 trang 139 0 0
-
Lý luận nhà nước và pháp luật: Hướng dẫn tự nghiên cứu - Phần 1
196 trang 129 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 1 - Trường ĐH Văn Lang
130 trang 87 1 0 -
Giáo trình Pháp Luật đại cương: Phần 1 - PGS. TS. Lê Thị Thanh
144 trang 75 0 0 -
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm Pháp luật đại cương
34 trang 54 0 0 -
Giáo trình môn Pháp luật (Trình độ: Trung cấp) - Trường TC Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
84 trang 50 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 4 - Trường ĐH Xây dựng
22 trang 49 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - Tổng quan về nhà nước và pháp luật
29 trang 43 0 0 -
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật chủ nô
28 trang 43 0 0 -
Giải bài tập Nhà nước xã hội chủ nghĩa SGK GDCD 11
7 trang 41 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đại cương (Mã học phần: LUCS 1108)
11 trang 41 0 0 -
Đề cương ôn tập Lịch sử hành chính Việt Nam
94 trang 37 0 0 -
Tiểu luận: Hình thức chính thể của một số nước trên thế giới
23 trang 35 0 0 -
Đề cương Luật hiến pháp Việt Nam
63 trang 31 0 0 -
Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật: Phần 1 - GS. TS Võ Khánh Vinh
196 trang 29 0 0 -
Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế: Phần 1 - TS. Trang Thị Tuyết
188 trang 28 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 1 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
47 trang 28 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Khái quát về nhà nước
69 trang 28 0 0 -
Giáo trình Lý luận nghiệp vụ Nhà nước & Pháp luật - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
59 trang 27 0 0