Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 3: Lý luận về pháp luật
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.58 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 3: Lý luận về pháp luật" tìm hiểu nguồn gốc ra đời của pháp luật; khái niệm và các đặc điểm của pháp luật; vai trò của pháp luật; bản chất của pháp luật; quy phạm pháp luật; quan hệ pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 3: Lý luận về pháp luật Bài 3: Lý luận về pháp luật Bài 3 LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT Nội dung Mục tiêu Trong bài này, người học sẽ được tiếp cận • Xác định được nguồn gốc ra đời của các nội dung: pháp luật. • Nguồn gốc ra đời của pháp luật. • Xác định được bản chất, chức năngvai trò của • Khái niệm và các đặc điểm của pháp luật. pháp luật. • Xác định được các kiểu pháp luật. • Vai trò của pháp luật. • Xác định đặc điểm và các yếu tố cấu thành • Bản chất của pháp luật. quy phạm pháp luật. • Quy phạm pháp luật. • Xác định được các đặc điểm của quan hệ • Quan hệ pháp luật. pháp luật, phân biệt được quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội. • Xác định được các loại chủ thể của quan hệ pháp luật, điều kiện để trở thành chủ thể chủ động của quan hệ pháp luật. Hướng dẫn học Để học tốt bài này người học cần: • Tìm hiểu các tài liệu liên quan đến lý luận về pháp luật, lịch sử nhà nước và pháp luật. • Nghiên cứu nội dung của các văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến việc xác định quy phạm pháp luật, chủ thể của quan hệ pháp luật như: Bộ luật dân sự 2015, Hiến pháp 2013 37 LAW101_Bai3_v2.0018105228 Bài 3: Lý luận về pháp luật Tình huống dẫn nhập Anh A và chị B là anh em ruột, cùng tranh chấp quyền sử dụng 500m 2 đất. Anh A cho rằng đó là di sản thừa kế mà người bố để lại cho anh theo ý nguyện của ông trong di chúc. Nhưng chị B cho rằng di chúc đó không hợp pháp, vì trong những ngày cuối đời bố chị hoàn toàn không tỉnh táo. Anh A đã ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng toàn bộ diện tích đất nói trên cho Anh C với mức giá thỏa thuận. Nhưng khi ông C xin đăng ký quyền sử dụng đất, cơ quan có thẩm quyền đã từ chối. 1. Khái niệm, bản chất của pháp luật? 2. Khái niệm, đặc điểm, cấu thành của quy phạm pháp luật? 3. Quan hệ pháp luật, các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật? 4. Các loại chủ thể của quan hệ pháp luật? 38 LAW101_Bai3_v2.0018105228 Bài 3: Lý luận về pháp luật 3.1. Nguồn gốc, đặc điểm và vai trò của pháp luật 3.1.1. Nguồn gốc Do có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn gốc ra đời của Nhà nước nên cũng có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn gốc ra đời của pháp luật. Chủ nghĩa Mác –Lênin khẳng định: những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật. Nhà nước cũng như pháp luật không có con đường tồn tại riêng ngoài sự vận động của kinh tế. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳng định một cách khoa học rằng: pháp luật là kết quả tất yếu khách quan của quá trình vận động lịch sử với những nguyên nhân cụ thể. Những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng như pháp luật đều bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội của con người. Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng xã hội loài người không phải bao giờ cũng có sự hiện diện của pháp luật và không phải quan hệ xã hội nào cũng cần đến sự điều chỉnh của pháp luật. Do đó, pháp luật chỉ xuất hiện khi cơ sở kinh tế, xã hội đã đạt đến trình độ nhất định. Pháp luật là sản phẩm của ý thức con người nhưng pháp luật chỉ xuất hiện khi có những điều kiện nhất định. Pháp luật không phải ngẫu nhiên mà có và càng không phải là hiện tượng được áp đặt từ ngoài vào xã hội mà nó là sản phẩm của xã hội khi đã phát triển đến một giai đoạn nhất định. Đó là kết quả của quá trình nhận thức chủ quan về quy luật khách quan của đời sống xã hội. Pháp luật ngay từ khi ra đời chưa có đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 3: Lý luận về pháp luật Bài 3: Lý luận về pháp luật Bài 3 LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT Nội dung Mục tiêu Trong bài này, người học sẽ được tiếp cận • Xác định được nguồn gốc ra đời của các nội dung: pháp luật. • Nguồn gốc ra đời của pháp luật. • Xác định được bản chất, chức năngvai trò của • Khái niệm và các đặc điểm của pháp luật. pháp luật. • Xác định được các kiểu pháp luật. • Vai trò của pháp luật. • Xác định đặc điểm và các yếu tố cấu thành • Bản chất của pháp luật. quy phạm pháp luật. • Quy phạm pháp luật. • Xác định được các đặc điểm của quan hệ • Quan hệ pháp luật. pháp luật, phân biệt được quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội. • Xác định được các loại chủ thể của quan hệ pháp luật, điều kiện để trở thành chủ thể chủ động của quan hệ pháp luật. Hướng dẫn học Để học tốt bài này người học cần: • Tìm hiểu các tài liệu liên quan đến lý luận về pháp luật, lịch sử nhà nước và pháp luật. • Nghiên cứu nội dung của các văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến việc xác định quy phạm pháp luật, chủ thể của quan hệ pháp luật như: Bộ luật dân sự 2015, Hiến pháp 2013 37 LAW101_Bai3_v2.0018105228 Bài 3: Lý luận về pháp luật Tình huống dẫn nhập Anh A và chị B là anh em ruột, cùng tranh chấp quyền sử dụng 500m 2 đất. Anh A cho rằng đó là di sản thừa kế mà người bố để lại cho anh theo ý nguyện của ông trong di chúc. Nhưng chị B cho rằng di chúc đó không hợp pháp, vì trong những ngày cuối đời bố chị hoàn toàn không tỉnh táo. Anh A đã ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng toàn bộ diện tích đất nói trên cho Anh C với mức giá thỏa thuận. Nhưng khi ông C xin đăng ký quyền sử dụng đất, cơ quan có thẩm quyền đã từ chối. 1. Khái niệm, bản chất của pháp luật? 2. Khái niệm, đặc điểm, cấu thành của quy phạm pháp luật? 3. Quan hệ pháp luật, các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật? 4. Các loại chủ thể của quan hệ pháp luật? 38 LAW101_Bai3_v2.0018105228 Bài 3: Lý luận về pháp luật 3.1. Nguồn gốc, đặc điểm và vai trò của pháp luật 3.1.1. Nguồn gốc Do có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn gốc ra đời của Nhà nước nên cũng có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn gốc ra đời của pháp luật. Chủ nghĩa Mác –Lênin khẳng định: những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật. Nhà nước cũng như pháp luật không có con đường tồn tại riêng ngoài sự vận động của kinh tế. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳng định một cách khoa học rằng: pháp luật là kết quả tất yếu khách quan của quá trình vận động lịch sử với những nguyên nhân cụ thể. Những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng như pháp luật đều bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội của con người. Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng xã hội loài người không phải bao giờ cũng có sự hiện diện của pháp luật và không phải quan hệ xã hội nào cũng cần đến sự điều chỉnh của pháp luật. Do đó, pháp luật chỉ xuất hiện khi cơ sở kinh tế, xã hội đã đạt đến trình độ nhất định. Pháp luật là sản phẩm của ý thức con người nhưng pháp luật chỉ xuất hiện khi có những điều kiện nhất định. Pháp luật không phải ngẫu nhiên mà có và càng không phải là hiện tượng được áp đặt từ ngoài vào xã hội mà nó là sản phẩm của xã hội khi đã phát triển đến một giai đoạn nhất định. Đó là kết quả của quá trình nhận thức chủ quan về quy luật khách quan của đời sống xã hội. Pháp luật ngay từ khi ra đời chưa có đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý luận Nhà nước và Pháp luật Lý luận về Nhà nước Quy phạm pháp luật Quan hệ pháp luật Nguồn gốc ra đời của pháp luậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1021 4 0 -
30 trang 126 0 0
-
Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT/BLĐTBXHBCA-VKSNDTC-TANDTC
9 trang 110 0 0 -
13 trang 94 0 0
-
Một số vấn đề cơ bản về Luật hiến pháp
5 trang 86 0 0 -
Giáo trình Pháp Luật đại cương: Phần 1 - PGS. TS. Lê Thị Thanh
144 trang 76 0 0 -
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2005
4 trang 76 0 0 -
Quy phạm pháp luật và quy phạm pháp luật hình sự
10 trang 71 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - Hệ thống pháp luật (cấu trúc của hệ thống pháp luật)
30 trang 66 0 0 -
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
37 trang 57 0 0